7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. GIỚI THIỆU VỀ LPB GIA LAI
2.1.1. Giới thiệu chung
a. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tiền thân là Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) đƣợc thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam (nay là Tổng Công ty Bƣu điện Việt Nam) góp vốn vào LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) và bằng tiền mặt. Ngân hàng Liên Việt đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt. Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của LienVietPostBank.
Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Công ty Thƣơng mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO). Hiện nay, với số vốn điều lệ 6460 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là một trong các Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.
Các cổ đông và đối tác chiến lƣợc của LienVietPostBank là các tổ chức Tài chính – Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nƣớc ngoài nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle
Financial Services Software Limited…
LienVietPostBank định hƣớng xây dựng thƣơng hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong kinh doanh.
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Bƣu Điện Liên Việt Chi nhánh Gia Lai đƣợc thành lập theo Quyết định số 321/2010/QĐ-HĐQT ngày 11 tháng 3 năm 2010 của Hội Đồng quản trị Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt, có trụ sở chính tại 92 Hùng Vƣơng – Thành phố Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
b. Chức năng
Ngân Hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt Chi nhánh Gia Lai đƣợc thành lập và có chức năng hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, kinh doanh vàng bạc, đá quý và các hoạt động khác về ngân hàng theo quy định của pháp luật.
c. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại chi nhánh
Tính đến ngày 1/12/2015 Chi nhánh có 42 cán bộ, nhân viên. Về cơ cấu Phòng Ban:
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quán lý tại LPB Gia Lai.
GIÁM ĐỐC Phòng Hành chính – Tổng hợp Phòng Kế toán tài chính - Kho quỹ Phòng Quan hệ Khách hàng Trug tâm hổ trợ kinh doanh tại CN Phòng Giao dịch Chƣ Sê Phòng Giao dịch An Khê
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của LPB Gia Lai
a.Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của Ngân hàng để đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho vay và đảm bảo an toàn hệ thông ngân hàng. Vì vậy LPB Gia Lai luôn chú trọng đến hoạt động huy động vốn từ khu cá nhân và tổ chức trên địa bàn tỉnh Gia Lai và khu vực lân cận.
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn tại LPB Gia Lai 2013 – 2015
(Đvt: triệu đồng)
Khoản mục
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch
Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Phân theo kỳ hạn 120,248 100% 170,241 100% 220,322 100% 4,993 50,081 -Không kỳ hạn 2,211 1.84% 2,792 1.64% 4,652 2.11% 581 1,860 - Ngắn hạn 103,271 85.88% 155,721 91.49% 180,741 82.03% 52,480 24,990 - Trung, dài hạn 14,766 12.28% 11,698 6.87% 34,929 15.85% (3,068) 23,231 Phân theo đối tƣợng 120,248 100% 170,241 100% 220,322 100% 4,993 50,081 - Dân cƣ 110,248 91.68% 168,202 98.8% 208,415 94.6% 57,954 40,213 - TCKT 10,000 8.32% 2,039 1.2% 11,907 5.4% (7,961) 9,868
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
b. Hoạt động cho vay
Trong những năm qua, LPB Gia Lai đã tích cực đẩy mạnh công tác tiếp thị, chủ động tìm kiếm và mở rộng thị phần trong lĩnh vực cho vay. Tốc độ
tăng trƣởng tín dụng trung bình hàng năm là 15%/năm và tỷ lệ nợ xấu tƣơng đối thấp so với các chi nhánh trong hệ thống.
Tuy nhiên, chi nhánh mới đƣợc thành lập trong vài năm trở lại đây giữa lúc nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tín dụng tỉnh Gia Lai bắt đầu đi vào giai đoạn bão hòa; thêm vào đó, khách hàng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ nên tổng dƣ nợ của LPB Gia Lai nằm ở mức thấp so với các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh.
Hình 2.3. Tình hình dư nợ cho vay tại LPB Gia Lai 2013 - 2015
4
(Đvt: triệu đồng)
Khoản mục
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch
Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Tổng dƣ nợ cho vay 470,215 100% 601,240 100% 722,451 100% 131,025 121,211 - Khách hàng cá nhân 250,215 46.79% 421,024 70.03% 501,820 69.46% 201,024 80,796 + Ngắn hạn 232,658 92.98% 372,329 88.43% 420,274 83.75% 172,329 47,945 + Trung dài hạn 17,557 7.02% 48,695 11.57% 81,546 16.25% 28,695 32,851 - Khách hàng doanh nghiệp 220,000 53.21% 180,216 29.97% 220,631 30.54% (69,999) 40,415 + Ngắn hạn 200,000 90.91% 164,215 91.12% 186,416 84.49% (68,443) 22,201 + Trung dài hạn 20,000 9.09% 16,001 8.88% 34,215 15.51% (1,556) 18,214
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
c. Hoạt động dịch vụ
Sự phát triển của lĩnh vực tài chính, ngân hàng đang rất nhanh và cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gây gắt. Tuy nhiên, các sản phẩm dịch vụ
của LPB còn đơn điệu, phí dịch vụ cao, sức cạnh tranh yếu. Vì thế, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tăng trƣởng chậm, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm.
d. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế khó khăn và có nhiều biến động, nhiều ngân hàng trên địa bàn phải cắt giảm nhân sự, giảm mục tiêu lợi nhuận. Trong giai đoạn này, lợi nhuận của LPB Gia Lai cũng tăng trƣởng khá chậm.
Bảng 2.4. Tình hình thu nhập – chi phí giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
1. Tổng thu nhập 96,000 98,500 102,500
Trong đó: Thu lãi cho vay 94,000 96,000 98,000
2. Tổng chi phí 90,500 92,000 95,300
Trong đó: Chi trả lãi 81,000 88,000 90,000 Quỹ thu nhập (Tổng thu - tổng chi) 5,500 6,500 7,200
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
Vì LPB Gia Lai mới thành lập và mạng lƣới hoạt động còn ít nên lợi nhuận còn thấp tuy nhiên hiện tại LPB Gia Lai vẫn đủ trang trải chi phí và có lợi nhuận. Lợi nhuận chủ yếu của LPB Gia Lai là từ thu lãi cho vay, bên cạnh đó có thu lãi điều chuyển vốn khách hàng cá nhân (huy động KHCN > cho vay) và thu phí dịch vụ (phát hành bảo lãnh và phí dịch vụ khách hàng) nhƣng không đáng kể. Chi phí chủ yếu là trả lãi huy động vốn và trả lƣơng cán bộ công nhân viên trong ngân hàng và trả lãi điều chuyển vốn khách hàng doanh nghiệp (huy động KHDN < cho vay). Trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn,
hoạt động chủ yếu chỉ trong một chi nhánh, không có Phòng giao dịch, các dịch vụ và lãi suất cho vay không cạnh tranh nhƣng LPB Gia Lai vẫn có lợi nhuận, điều này cũng là niềm khích lệ và kỳ vọng cho LPB Gia Lai trong năm 2015 sẽ đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn khi mở đƣợc thêm 02 Phòng giao dịch nhƣ kế hoạch đã đề ra.
2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI LPB GIA LAI LAI
2.2.1. Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn
Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn 432,658 100% 536,544 100% 606,690 100% 1. Phân loại theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp 180,000 25% 224,400 30% 259,602 31% Thƣơng nghiệp 140,000 35% 150,000 35% 180,024 37% Xây dựng 100,000 25% 80,600 18% 74,384 17% Hoạt động phục vụ cá nhân 12,658 15% 81,544 17% 92,680 15% 2. Phân loại theo thành phần kinh tế
Cá nhân 170,215 35% 244,260 32% 360,320 37% Hộ gia đình 200,000 50% 272,660 52% 280,200 53% Doanh nghiệp 100,000 15% 84,320 16% 81,931 10% 3. Phân loại theo mức độ tín nhiệm
Có tài sản đảm bảo 470,000 99.8% 447,200 99.8% 514,000 99.7% Không có tài sản đảm bảo 215 0.2% 200 0.2% 400 0.3%
Lợi nhuận của một Ngân hàng chủ yếu do tín dụng mang lại, nên việc sử dụng vốn để cho vay nhƣ thế nào, tập trung vào đâu đang đƣợc LPB Gia Lai rất quan tâm. Trong thời gian qua LPB Gia Lai vẫn tập trung cho vay ngắn hạn để phục vụ cho vay bổ sung vốn sản xuất nông nghiệp, bổ sung vốn kinh doanh. Nguyên nhân: cho vay theo định hƣớng phát triển ngành nghề của Tỉnh, của LPB Gia Lai, LPB Hội sở; Xu hƣớng gia tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn do khả năng quay vòng vốn nhanh và khả năng sinh lời cao; Cho vay ngắn hạn sẽ kiểm soát dễ hơn trung dài hạn; Sự vững chắc trong công tác huy động vốn đã tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động cho vay tại LPB Gia Lai với nguồn vốn huy động đƣợc chủ yếu là ngắn hạn…
Tính đến cuối năm 2015, dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 606.690 triệu đồng, chiếm 85% tổng dƣ nợ, tăng 172.032 triệu đồng (tức tăng 24%) so với năm 2013. Quy mô, tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng cho vay ngắn hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn. Từ năm 2013, chính sách cho vay của LPB thay đổi, xu hƣớng gia tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn do khả năng quay vòng vốn nhanh và khả năng sinh lời cao nên dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đã giảm đáng kể.
Trong giai đoạn này, cơ cấu cho vay ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, thƣơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao (80%) trong tổng dƣ nợ phù hợp với định hƣớng phát triển của LPB Gia Lai là chú trọng cho vay đối các hộ nông dân trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, các hộ kinh doanh hàng nông sản...
Do hoạt động với quy mô nhỏ nên để hạn chế rủi ro cho vay ở mức thấp nhất, LPB Gia Lai chỉ cho vay không có tài sản đảm bảo đối với hình thức cho vay thấu chi áp dụng cho cán bộ nhân viên của ngân hàng, cán bộ hƣu trí và cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc. Tuy nhiên, điều này cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn.
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại LPB Gia Lai năm 2013 - 2015 LPB Gia Lai năm 2013 - 2015
Bảng 2.6. Cơ cấu nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng. Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ ngắn hạn 432,658 536,544 606,690 Nợ quá hạn 3,200 0.8% 4,032 0.90% 2,061 0.40% Nhóm 2 1,280 40% 1,532 38% 886 43% Nhóm 3 1,120 35% 1,371 34% 577 28% Nhóm 5 800 25% 1,129 28% 598 29%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
Qua bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là nợ quá hạn ở nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng cao.
Đến cuối năm 2015, tổng nợ quá hạn là 2.061 triệu đồng, giảm 49% so với năm 2014 và giảm 36% so với năm 2013. Nhìn chung, nợ quá hạn tiến triển theo hƣớng khả quan hơn và vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Chi nhánh.
2.2.3.Rủi ro tín dụng trong các loại hình cho vay
Bảng 2.7. Cơ cấu nợ xấu tại LPB Gia Lai 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2010 2014 2015
Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 432,658 536,544 606,690
Nợ xấu/tổng dƣ nợ 1,920 0.5% 2,500 0.56% 1,175 0.23% 1. Nợ xấu theo thời gian
Ngắn hạn 320 17% 230 9% 540 46% Trung và dài hạn 1,600 83% 2,270 91% 635 54% 2. Nợ xấu theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp 288 15% 425 17% 223 19% Thƣơng nghiệp 614 32% 850 34% 352 30% Xây dựng 653 34% 700 28% 329 28% Hoạt động phục vụ cá nhân 365 19% 525 21% 270 23% 3. Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Cá nhân, hộ gia đình 450 23% 180 7% 420 35% Doanh nghiệp 1,470 77% 2,320 93% 755 65%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
Trong năm 2014, tổng nợ xấu là 2.500 triệu đồng, chiếm 0,56% tổng dƣ nợ, tăng 580 triệu đồng, tức tăng 30% so với năm 2013. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở dƣ nợ cho vay trung và dài hạn (chiếm 91%) và khu vực ngành thƣơng nghiệp (chiếm 34%), ngành xây dựng (chiếm 28%). Trong đó, dƣ nợ ngành xây dựng chỉ chiếm 18% tổng dƣ nợ nhƣng lại chiếm đến 28% tổng nợ xấu; dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm 17% tổng dƣ nợ nhƣng lại chiếm đến 74% nợ xấu. Điều này xảy ra do tình hình kinh tế khó khăn, khách hàng không có khả năng trả các khoản tiền gốc định kỳ của các món vay trung và dài hạn; các cơ quan nhà nƣớc nghiệm thu công trình xây dựng nhƣng lại
chậm trả nợ cho các đơn vị thi công.
Tính đến cuối năm 2015, tổng nợ xấu tại LPB Gia Lai là 1.175 triệu đồng, chiếm 0,23% tổng dƣ nợ; giảm 53% so với năm 2014 (trong đó nợ nhóm 3 giảm 58% và nợ nhóm 5 giảm 47%). Trong thời gian tới, chi nhánh cần tích cực hơn nữa trong công tác xử lý nợ xấu và phân tán rủi ro một cách hợp lý.
2.2.4. Những nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại LPB Gia Lai thời gian qua vay ngắn hạn tại LPB Gia Lai thời gian qua
Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ môi trƣờng kinh doanh
Nhóm rủi ro xuất phát từ môi trƣờng kinh tế
Do mức độ cạnh tranh trên địa bàn ngày càng gay gắt, để thu hút khách hàng và gia tăng thị phần cho vay đòi hỏi LPB Gia Lai phải áp dụng chính sách cho vay linh hoạt, giảm một số điều kiện cho vay…Điều này làm tăng rủi ro tín dụng trong cho vay đối với ngân hàng.
Từ đầu năm 2008, tình hình kinh tế trong nƣớc và quốc tế xấu đi ảnh hƣởng không nhỏ đến việc kinh doanh các mặt hàng nông sản chủ chốt trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhƣ cà phê, hồ tiêu, cao su…làm giá cả hàng nông sản giảm sút, hàng tồn kho tăng, áp lực lãi suất cao. Diễn biến này có tác động và ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh với tiềm lực tài chính nhỏ và yếu. Một khi chấp nhận đi vay với lãi suất cao trong lúc đầu ra của sản phẩm gặp khó khăn, cạnh tranh gây gắt dẫn đến gia tăng chi phí, lợi nhuận trƣớc lãi vay không đủ trang trải chi phí tài chính làm giảm hiệu quả kinh doanh hoặc kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh toán…là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trong thời gian vừa qua tại Chi nhánh.
Nhóm rủi ro xuất phát từ môi trƣờng pháp lý
công tác kiểm tra hồ sơ; không phát hiện đƣợc những giấy tờ giả mạo.
Phòng Tài nguyên môi trƣờng tại một số huyện nhƣ Chƣ Sê, Đăk Đoa, Chƣ Prông thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới nhƣng không thu lại bìa đỏ cũ dẫn đến tình trạng một tài sản đƣợc thế chấp tại nhiều ngân hàng; các cơ quan địa chính xác nhận các loại giấy tờ và vẽ trích lục tùy tiện dẫn đến các rủi ro về tài sản đảm bảo.
Văn bản pháp luật chồng chéo. Một số văn bản đã có hiệu lực nhƣng trong thời gian dài không có thông tƣ hƣớng dẫn thi hành cụ thể.
Nhóm rủi ro xuất phát từ môi trƣờng công nghệ
Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CIC cung cấp thông tin còn chƣa chính xác và kịp thời.
Hệ thống thông tin của LPB còn nhiều hạn chế và yếu kém. Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng vay vốn