7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Rủi ro tín dụng trong các loại hình cho vay
Bảng 2.7. Cơ cấu nợ xấu tại LPB Gia Lai 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2010 2014 2015
Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 432,658 536,544 606,690
Nợ xấu/tổng dƣ nợ 1,920 0.5% 2,500 0.56% 1,175 0.23% 1. Nợ xấu theo thời gian
Ngắn hạn 320 17% 230 9% 540 46% Trung và dài hạn 1,600 83% 2,270 91% 635 54% 2. Nợ xấu theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp 288 15% 425 17% 223 19% Thƣơng nghiệp 614 32% 850 34% 352 30% Xây dựng 653 34% 700 28% 329 28% Hoạt động phục vụ cá nhân 365 19% 525 21% 270 23% 3. Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Cá nhân, hộ gia đình 450 23% 180 7% 420 35% Doanh nghiệp 1,470 77% 2,320 93% 755 65%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ LPB Gia Lai)
Trong năm 2014, tổng nợ xấu là 2.500 triệu đồng, chiếm 0,56% tổng dƣ nợ, tăng 580 triệu đồng, tức tăng 30% so với năm 2013. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở dƣ nợ cho vay trung và dài hạn (chiếm 91%) và khu vực ngành thƣơng nghiệp (chiếm 34%), ngành xây dựng (chiếm 28%). Trong đó, dƣ nợ ngành xây dựng chỉ chiếm 18% tổng dƣ nợ nhƣng lại chiếm đến 28% tổng nợ xấu; dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm 17% tổng dƣ nợ nhƣng lại chiếm đến 74% nợ xấu. Điều này xảy ra do tình hình kinh tế khó khăn, khách hàng không có khả năng trả các khoản tiền gốc định kỳ của các món vay trung và dài hạn; các cơ quan nhà nƣớc nghiệm thu công trình xây dựng nhƣng lại
chậm trả nợ cho các đơn vị thi công.
Tính đến cuối năm 2015, tổng nợ xấu tại LPB Gia Lai là 1.175 triệu đồng, chiếm 0,23% tổng dƣ nợ; giảm 53% so với năm 2014 (trong đó nợ nhóm 3 giảm 58% và nợ nhóm 5 giảm 47%). Trong thời gian tới, chi nhánh cần tích cực hơn nữa trong công tác xử lý nợ xấu và phân tán rủi ro một cách hợp lý.