7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI LPB GIA LAI
nhuận, điều này cũng là niềm khích lệ và kỳ vọng cho LPB Gia Lai trong năm 2015 sẽ đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn khi mở đƣợc thêm 02 Phòng giao dịch nhƣ kế hoạch đã đề ra.
2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI LPB GIA LAI LAI
2.2.1. Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn
Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Dƣ nợ Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn 432,658 100% 536,544 100% 606,690 100% 1. Phân loại theo ngành kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp 180,000 25% 224,400 30% 259,602 31% Thƣơng nghiệp 140,000 35% 150,000 35% 180,024 37% Xây dựng 100,000 25% 80,600 18% 74,384 17% Hoạt động phục vụ cá nhân 12,658 15% 81,544 17% 92,680 15% 2. Phân loại theo thành phần kinh tế
Cá nhân 170,215 35% 244,260 32% 360,320 37% Hộ gia đình 200,000 50% 272,660 52% 280,200 53% Doanh nghiệp 100,000 15% 84,320 16% 81,931 10% 3. Phân loại theo mức độ tín nhiệm
Có tài sản đảm bảo 470,000 99.8% 447,200 99.8% 514,000 99.7% Không có tài sản đảm bảo 215 0.2% 200 0.2% 400 0.3%
Lợi nhuận của một Ngân hàng chủ yếu do tín dụng mang lại, nên việc sử dụng vốn để cho vay nhƣ thế nào, tập trung vào đâu đang đƣợc LPB Gia Lai rất quan tâm. Trong thời gian qua LPB Gia Lai vẫn tập trung cho vay ngắn hạn để phục vụ cho vay bổ sung vốn sản xuất nông nghiệp, bổ sung vốn kinh doanh. Nguyên nhân: cho vay theo định hƣớng phát triển ngành nghề của Tỉnh, của LPB Gia Lai, LPB Hội sở; Xu hƣớng gia tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn do khả năng quay vòng vốn nhanh và khả năng sinh lời cao; Cho vay ngắn hạn sẽ kiểm soát dễ hơn trung dài hạn; Sự vững chắc trong công tác huy động vốn đã tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động cho vay tại LPB Gia Lai với nguồn vốn huy động đƣợc chủ yếu là ngắn hạn…
Tính đến cuối năm 2015, dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 606.690 triệu đồng, chiếm 85% tổng dƣ nợ, tăng 172.032 triệu đồng (tức tăng 24%) so với năm 2013. Quy mô, tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng cho vay ngắn hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn. Từ năm 2013, chính sách cho vay của LPB thay đổi, xu hƣớng gia tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn do khả năng quay vòng vốn nhanh và khả năng sinh lời cao nên dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đã giảm đáng kể.
Trong giai đoạn này, cơ cấu cho vay ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, thƣơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao (80%) trong tổng dƣ nợ phù hợp với định hƣớng phát triển của LPB Gia Lai là chú trọng cho vay đối các hộ nông dân trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, các hộ kinh doanh hàng nông sản...
Do hoạt động với quy mô nhỏ nên để hạn chế rủi ro cho vay ở mức thấp nhất, LPB Gia Lai chỉ cho vay không có tài sản đảm bảo đối với hình thức cho vay thấu chi áp dụng cho cán bộ nhân viên của ngân hàng, cán bộ hƣu trí và cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc. Tuy nhiên, điều này cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn.