CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TẠ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần dược – thiết bị y tế đà nẵng (Trang 106 - 128)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.5. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TẠ

TẠI CÔNG TY CP DƢỢC – THIẾT BỊ Y TẾ ĐÀ NẴNG

3.5.1.Về mặt quản lý

Để việc triển khai BSC thành công, trƣớc hết là cần sự ủng hộ tuyệt đối của nhà quản lý. Họ phải là ngƣời hiểu rõ sự hữu ích của BSC đối với doanh nghiệp của mình và phải thực sự muốn hay nói đúng hơn là phải kiên trì, quyết tâm đến cùng triển khai ứng dụng BSC.

Nhà quản lý phải có quan điểm rõ ràng và sự hiểu biết về BSC, lƣờng trƣớc đƣợc những khó khăn, trở ngại có thể gặp phải khi triển khai và vận dụng BSC tại Công ty từ đó đề ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho Công ty.

Nhà quản lý cũng cần thực hiện tốt việc truyền thông, phổ biến thông tin về BSC đến toàn bộ nhân viên trong Công ty. Điều này giúp cho đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết nhất định về BSC, sự ảnh hƣởng về công việc của họ đến mục tiêu của bộ phận, mục tiêu của toàn Công ty. Các nội dung truyền thông bao gồm: truyền thông về sứ mệnh, mục tiêu, chiến lƣợc của công ty; các thƣớc đo cho từng mục tiêu trong BSC; và các kết quả đo lƣờng đƣợc.

3.5.2.Về mặt tổ ứ t ự ện

Để triển khai thành công mô hình BSC, Công ty cần thành lập bộ phận chuyên trách có sự hiểu biết cặn kẽ về BSC. BSC là một phƣơng pháp đo lƣờng đánh giá đƣợc sử dụng và kết nối tổng hợp các lĩnh vực, cũng nhƣ các phƣơng diện. Do đó, bộ phận này cần có sự kết nối với các phòng ban và bộ phận khác trong Công ty. Nhiệm vụ của nhóm này là: xây dựng các thƣớc đo thẻ điểm cân bằng, thu thập và xử lý dữ liệu, tổng hợp các thƣớc đo, phân tích và đánh giá kết quả, sau đó báo cáo cho Ban Tổng giám đốc và toàn công ty. Vì BSC là công cụ của kế toán quản trị nên ngƣời dẫn đầu bộ phận này phải có sự hiểu biết về lĩnh vực kế toán, ví dụ nhƣ những ngƣời đứng đầu phòng tài

chính kế toán. Cụ thể, thành phần nhóm gồm:

- Ban Tổng giám đốc: đóng vai trò là ngƣời bảo trợ thực thi BSC, đề ra mục tiêu, chiến lƣợc cho công ty.

- Giám đốc tài chính: giữ vai trò là trƣởng nhóm, chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành nhóm, tổng hợp, phân tích, đánh giá thành quả hoạt động của công ty, báo cáo kết quả cho ban Tổng giám đốc và nhân viên.

- Giám đốc chi nhánh, trung tâm, phân xƣởng: chịu trách nhiệm triển khai, tổng hợp, đánh giá thẻ điểm cân bằng ở cấp độ chi nhánh.

- Các trƣởng bộ phận: thực hiện việc thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin cho thẻ điểm ở cấp độ bộ phận.

BSC là mô hình quản lý còn khá mới mẻ ở Việt Nam, kinh nghiệm áp dụng thực tiễn phù hợp với đặc thù Công ty chƣa nhiều, tài liệu liên quan rất hạn chế, vì thế Công ty nên mời những chuyên gia tƣ vấn để đào tạo BSC cho bộ phận chuyên trách và giúp việc triển khai mô hình này nhanh, hiệu quả hơn.

3.5.3.Về mặt ơ sở vật ất

Quá trình thực hiện và triển khai BSC là một quá trình mất nhiều thời gian và tiền bạc. Công ty cần chuẩn bị tốt điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo thực thi BSC có hiệu quả.

Trƣớc hết, Công ty cần đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị, vật dụng cần thiết, phù hợp với nhu cầu của đặc thù từng công việc. Cụ thể: ở các phân xƣởng cần trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại, các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất dƣợc phẩm; ở kho GSP là hệ thống điện, lạnh đầy đủ nhằm bảo quản thuốc đúng tiêu chuẩn, quy định, các máy nâng, đẩy, kéo, hệ thống pallet nhằm phục vụ việc nhận, giao hàng hóa đƣợc thuận lợi; ở văn phòng là hệ thống vi tính đƣợc trang bị phần mềm kế toán, kinh doanh…phù hợp. Mọi hoạt động của công ty đều đƣợc trao đổi, quản lý chung trên văn phòng điện tử, đó là điều thuận lợi khi mọi chủ trƣơng, thông tin…đều đƣợc thông suốt từ trên xuống dƣới. Hiện nay, Công ty đang bƣớc vào giai đoạn gấp rút để triển

khai áp dụng hệ thống quản trị ERP vào đầu năm 2018 nhằm giúp cho việc cập nhật thông tin, tổng hợp các chỉ tiêu, lập, xem và kiểm tra báo cáo giữa các phòng ban chức năng đƣợc nhanh chóng và hiệu quả. Đây cũng chính là lợi thế để DAPHARCO có thể sớm vận dụng BSC vào việc đánh giá thành quả hoạt động của công ty ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Bên cạnh đó, Công ty cần có kế hoạch chuẩn bị nguồn tài chính bằng cách ƣớc tính các khoản chi phí cần thiết cho việc triển khai BSC, từ chi phí quản lý, nhân sự chuyên trách BSC; chi phí nâng cấp hệ thống, phần mềm đến các chi phí có liên quan khác. Nguồn tài chính có thể đƣợc trích từ quỹ đầu tƣ phát triển của công ty, phát hành cổ phiếu và vay ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận về vận dụng thẻ cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động ở chƣơng 1, kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng đánh giá thành quả hoạt động và kết hợp với chiến lƣợc phát triển mà DAPHARCO đƣa ra trong chƣơng 2, tác giả đã xác định các mục tiêu cụ thể và cần thiết cho Công ty, đồng thời thiết lập các chỉ tiêu đo lƣờng cụ thể cho từng mục tiêu chiến lƣợc. Các mục tiêu và các thƣớc đo này có mối quan hệ qua lại và tƣơng tác với nhau giúp Công ty đạt đƣợc mục tiêu chung đã đề ra.

Đồng thời để thực hiện thành công mô hình BSC, Công ty cần có sự chuẩn bị về mọi nguồn lực. Đồng thời phải có lòng quyết tâm cũng nhƣ sự đồng thuận kết hợp của tất cả các phòng ban, các trung tâm, chi nhánh, toàn thể cán bộ công nhân viên và cần thƣờng xuyên theo dõi đánh giá để đƣa ra những điều chỉnh kịp thời phù hợp trong từng mục tiêu.

KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Thẻ điểm cân bằng ra đời nhƣ là một giải pháp hữu hiệu cho các tổ chức trong việc đánh giá thành quả hoạt động của mình để kịp thời đƣa ra các quyết định giúp tổ chức có thể tồn tại và phát triển. Thẻ cân bằng điểm đã giải quyết hiệu quả những hạn chế của thƣớc đo tài chính mang tính ngắn hạn và phản ánh kết quả quá khứ bằng việc bổ sung các thƣớc đo phi tài chính, giúp chuyển đổi tầm nhìn chiến lƣợc của tổ chức thành những mục tiêu hành động cụ thể cho từng bộ phận và nhân viên.

Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động để xây dựng các mục tiêu và thƣớc đo cho Công ty CP Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng là một nhu cầu cấp thiết, giúp cho Công ty khắc phục đƣợc những khó khăn hiện tại trong việc huy động nguồn lực để thực hiện các mục tiêu và đánh giá thành quả hoạt động theo những mục tiêu đã đƣợc cụ thể hóa. Tác giả hy vọng tƣơng lai Công ty sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lƣờng thành quả hoạt động, quản lý chiến lƣợc và trao đổi thông tin.

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, luận văn chƣa đi sâu vào việc phân bổ nguồn lực để thực thi chiến lƣợc và xác định trọng số cho mỗi phƣơng diện trong BSC và cho mỗi mục tiêu chiến lƣợc trong từng phƣơng diện. Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để hoàn thành nhƣng đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong Quý thầy, cô cùng bạn đọc góp ý để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

PHỤ LỤC 01

Tóm tắt Bảng ân đố ế toán và Báo áo ết quả oạt động n o n n ên độ 2016 ủ Công ty DAPHARCO

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

31/12/2016 01/01/2016 A. Tài sản ngắn hạn 867.150.724.162 880.033.935.791 B. Tài sản dài hạn 39.236.061.720 35.425.625.930 TỔNG TÀI SẢN 906.386.785.882 915.459.561.721 C. Nợ phải trả 802.963.520.667 815.629.991.826 I. Nợ ngắn hạn 802.963.520.667 815.629.991.826 II. Nợ dài hạn - - D. Vốn chủ sở hữu 103.423.265.215 99.829.569.895 I. Vốn chủ sở hữu 103.423.265.215 99.829.569.895

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác - -

TỔNG NGUỒN VỐN 906.386.785.882 915.459.561.721

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2016 Năm 2015

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 1.805.899.569.180 1.833.379.733.402 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.764.321.326 962.555.576

3.Do n t u t uần về bán àng

và ung ấp ị vụ 1.802.135.247.854 1.832.417.177.826

4.Giá vốn hàng bán 1.713.907.846.779 1.742.768.649.133

5.Lợ n uận gộp về bán àng và

ung ấp ị vụ 88.227.401.075 89.648.528.693

6.Doanh thu hoạt động tài chính 11.354.778.801 15.703.408.687 7.Chi phí tài chính 18.603.056.282 26.012.043.694 8.Chi phí bán hàng 34.762.303.639 34.543.135.617 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 30.864.861.752 26.546.368.590

10.Lợ n uận t uần từ oạt động

kinh doanh 15.351.958.202 18.250.389.479

11.Thu nhập khác 6.126.945.086 5.908.662.030 12.Chi phí khác 105.341.988 3.440.762.603

13.Lợ n uận á 6.021.603.098 2.467.899.427 14. Tổng lợ n uận trƣớ t uế 21.373.561.300 20.718.288.906

15.Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành 4.291.145.056 4.646.197.349 16.Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại - -

17.Lợ n uận s u t uế t u n ập

o n ng ệp 17.082.416.244 16.072.091.557

18. Lã ơ bản trên ổ p ếu 3.389 3.029

PHỤ LỤC 02

Bảng âu ỏ àn o B n G ám đố , á trƣởng bộ p ận và n ân v ên tạ Công ty DAPHARCO

Xin chào Anh/Chị,

Tôi hiện đang là học viên cao học của Trƣờng Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, đang thực hiện đề tài về “Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Dƣợc – Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng”. Kính mong quý Anh/Chị dành thời gian trả lời một số câu hỏi khảo sát dƣới đây.

Tôi cam kết những thông tin mà các bạn cung cấp chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của các Anh/Chị.

Xin chân thành cảm ơn!

I. Quản lý ến lƣợ , qu n đ ểm và tổ ứ đo lƣờng, đán g á t àn quả oạt động

1. Công ty có xác định tầm nhìn, sứ mệnh không? Nếu có, hãy cho biết tầm nhìn, sứ mệnh của Công ty?

2. Các giá trị cốt lõi của công ty là gì?

3. Công ty có xác định rõ chiến lƣợc cạnh tranh, chiến lƣợc phát triển dịch vụ… không? Đó là chiến lƣợc gì?

4. Chiến lƣợc có đƣợc truyền đạt đến các cấp quản lý và nhân viên không? Đánh giá về hiệu quả của việc truyền đạt chiến lƣợc trong công ty.

5. Công ty có đề ra kế hoạch quản lý và những hành động cụ thể để đạt đƣợc mong muốn không?

6. Việc đánh giá kết quả kinh doanh dựa vào kết quả từ thƣớc đo nào? Cách thức xác định?

7. Việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh có thực hiện theo quy trình nhất định nào không? Do bộ phận nào phụ trách?

8. Những ảnh hƣởng của cá nhân, bộ phận đến kết quả chiến lƣợc của công ty?

II. P ƣơng ện tà ín

9. Công ty có xây dựng mục tiêu tài chính gắn liền với chiến lƣợc kinh doanh không? Đó là các mục tiêu gì?

10.Công ty có xây dựng các thƣớc đo đánh giá việc thực hiện mục tiêu tài chính không? Đó là các thƣớc đo gì?

11.Việc đánh giá kết quả tài chính do ai thực hiện, có gắn liền với chiến lƣợc kinh doanh không?

12.Công ty có đặt ra chỉ tiêu kế hoạch doanh thu đối với từng nhóm khách hàng không?

 Có  Không

III. P ƣơng ện á àng

13. Đánh giá doanh số hiện tại của công ty?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 14.Công ty có xác định rõ phân khúc khách hàng mục tiêu không? Đó là phân khúc nào?

 Có  Không

15.Công ty có xác định mục tiêu giữ chân khách hàng không?  Có  Không

16.Công ty có xác định mục tiêu thu hút khách hàng mới không?  Có  Không

17.Công ty có sử dụng các thƣớc đo phi tài chính để đo lƣờng thị phần khách hàng mục tiêu, việc giữ chân khách hàng, thu hút khách hàng mới không?

 Có  Không

18.Công ty có thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng không? Nếu có thì hình thức khảo sát là gì? Thời gian? Nội dung? Đối tƣợng?

19.Đánh giá về mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu trong kỳ của Công ty?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 20.Đánh giá về doanh thu và tỷ lệ thay đổi doanh thu khách hàng của công ty so với năm trƣớc?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 21.Nhận xét về năng lực và khả năng tiếp cận dịch vụ, thị trƣờng mới của công ty?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 22.Khả năng đem lại lợi nhuận từ khách hàng mục tiêu có tốt không?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém

IV. P ƣơng ện quy trìn n o n nộ bộ

23.Cho nhận xét về mức độ đầy đủ và phù hợp trong việc xây dựng các quy trình cho các hoạt động nghiệp vụ:

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 24.Công ty có xây dựng các mục tiêu liên quan đến quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ không?

 Có  Không

25.Công ty có các thƣớc đo đánh giá quá trình nhận diện thị trƣờng, phát triển dịch vụ mới hay những vấn đề phát sinh sau khi bán hàng, cung cấp dịch vụ không?

26.Đánh giá về sự tuân thủ quy trình trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 27.Đánh giá việc kiểm soát quá trình tuân thủ quy trình của nhân viên?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 28.Đánh giá chất lƣợng dịch vụ của công ty?

V. P ƣơng ện ọ ỏ và p át tr ển

29. Nhận xét về sự thay đổi trình độ nhân lực trong công ty trong những năm gần đây

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 30.Nhận xét về việc tuyển dụng nhân sự phù hợp với vị trí tuyển dụng?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 31.Đánh giá năng lực thực hiện và tiếp nhận công việc của CBCNV?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 32. Giá trị hoặc những ảnh hƣởng sáng kiến của nhân lực công ty?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 33.Mức độ gắn bó của nhân viên với công ty?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 34.Đánh giá về hiệu quả công tác tổ chức tự đào tạo và trao đổi kinh nghiệm giữa các nhân viên:

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 35.Đánh giá mức tăng thu nhập của ngƣời lao động hàng năm?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 36.Chính sách lƣơng, thƣởng của công ty ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến trình độ, năng lực, sáng kiến, mức thu nhập ngƣời lao động?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 37. Đánh giá mức độ quan tâm của công ty đến sức khỏe, hoạt động giải trí, văn hóa tinh thần của nhân viên?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 38. Nhận xét về việc nhân viên đƣợc tiếp cận nhanh, đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết khi thực hiện công việc?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất kém 39. Công ty có khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên không?

 Có  Không

40. Đánh giá về môi trƣờng làm việc, trang thiết bị phục vụ công việc?

PHỤ LỤC 03

TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT

I. Quản lý ến lƣợ , qu n đ ểm và tổ ứ đo lƣờng, đán g á

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần dược – thiết bị y tế đà nẵng (Trang 106 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)