1. C Bà >$; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thỡ AB > AC c) Nếu AB > AC thỡ HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghộp đụi hai ý để được khẳng định đỳng: a - d'
b - a' c - b' d - c'
5. Ghộp đụi hai ý để được khẳng định đỳng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 63 (tr87) - Học sinh vẽ hỡnh ghi GT, KL
a) Ta cú ABCã là gúc ngoài của ∆ABD →
ã ã ã ã ã
ABC BAD ADB= + →ABC 2.ADB= → (1)(Vỡ
∆ABD cõn tại B)
. Lại cú ACBã là gúc ngoài của ∆ACE →
ã ã ã ã ã
ACB AEC BAE= + →ACB 2.AEC= (2). Mà ABCã > ACBã , từ 1, 2 → ADC AEBã > ã . Mà ABCã > ACBã , từ 1, 2 → ADC AEBã > ã
b) Trong ∆ADE: ADC AEBã >ã → AE > AD
Bài tập 65
- Cỏc nhúm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giỏc để suy ra.
Bài tập 69
A
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 d b a S Q P M R 4. Củng cố
- Nhắc lại cỏch làm cỏc dạng toỏn vừa luyện tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học theo bảng tổng kết cỏc kiến thức cần nhớ. - Đọc phần cú thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD bài 66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Ngày
soạn:25/12/2010 Ngày giảng:
Tiết 64 : ễN TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiờu :
Thụng qua bài học giỳp học sinh :
- ễn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức của chủ đề: cỏc loại đường đồng quy trong một tam giỏc (đường trung tuyến, đường phõn giỏc, đường trung trực, đường cao).
- Vận dụng kiến thức đó học để giải toỏn và giải quyết một số tỡnh huống thực tế. - Rốn tớnh tớch cực, tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, com pa, ờ ke vuụng.
C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp : 1.Tổ chức : 1.Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp bài mới) 3. Dạy học bài mới(35phỳt) 3. Dạy học bài mới(35phỳt)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV đưa cõu hỏi ụn tập 6,7 SGK lờn bảng phụ.
Hóy vẽ tam giỏc ABC và xỏc định trọng tõm G của tam giỏc đú.
GV đưa hỡnh vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phõn giỏc, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giỏc (trong Bảng tổng kết cỏc kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lờn màn hỡnh, yờu cầu HS nhắc lại
a) Trọng tõm tam giỏc là điểm chung của ba đường trung tuyến, cỏch mỗi đỉnh
32 2
độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đú. Vẽ hỡnh :
N M G B C Tớnh chất của:
- Ba đường phõn giỏc; Ba đường trung trực ; Ba A
tớnh chất từng loại đường như cột bờn phải của mỗi hỡnh.
GV đưa đề bài lờn màn hỡnh và hướng dẫn HS vẽ hỡnh. GV gợi ý: a) Cú nhận xột gỡ về tam giỏc MPQ và RPQ? GV vẽ đường cao PH. b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào? Vỡ sao
c) So sỏnh SRPQ và SRNQ.
- GV gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh: vẽ gúc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy. a) Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xoy thỡ điểm M phải nằm ở đõu? - Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu?
- Vậy để vừa cỏch đều hai cạnh của gúc xoy, vừa cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu? b) Nếu OA = OB thỡ cú bao nhiờu điểm M thỏa món cỏc điều kiện trong cõu a?
đường cao của tam giỏc.
Bài 67 tr.87 SGK GT ∆MNP trung tuyến MR Q: trọng tõm Kl a) Tớnh SMPQ : SRPQ b) Tớnh SMNQ : SRNQ c) So sỏnh SRPQ và SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM
a) Tam giỏc MPQ và RPQ cú chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cựng nằm trờn một đường thẳng nờn cú chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH).
Cú MQ = 2QR (tớnh chất trọng tõm tam giỏc)⇒ 2 S S RPQ MPQ = b) Tương tự: 2 S S RNQ MNQ =
Vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).
Bài 68 tr.88 SGK
HS: Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xoy thỡ điểm M phải nằm trờn tia phõn giỏc của gúc xoy. - Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Điểm M phải là giao của tia phõn giỏc gúc xoy với đường trung trực của đoạn thẳng AB. b) Nếu OA = OB thỡ phõn giỏc Oz của gúc xOy trựng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đú mọi điểm trờn tia Oz đều thỏa món cỏc điều kiện trong cõu a.
4. Củng cố
a) E thuộc tia phõn giỏc của gúc xBC nờn EH = EG ; E thuộc tia phõn giỏc của gúc BCy nờn EG = EK. Vậy EH = EG = EK.
b) Vỡ EH = EK (cm trờn) ⇒ AE là tia phõn giỏc gúc BAC
c) Cú AE là phõn giỏc gúc BAC, AF là phõn giỏc CAt mà gúc BAC và gúc CAt là hai gúc kề bự nờn EA ⊥ DF.
d) Theo chứng minh trờn, AE là phõn giỏc gúc BAC, chứng minh tương tự ⇒ BF là phõn giỏc gúc ABC và CD là phõn giỏc gúc ACB. Vậy AE, BE, CD là cỏc đường phõn giỏc của ∆ABC.
e) Theo cõu c) EA ⊥ DF, chứng minh tương tự ⇒ FB ⊥ DE và DC ⊥ EF. Vậy EA, FB, DC là cỏc đường cao của ∆DEF.
5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
ễn tập lý thuyết của chương, học thuộc cỏc khỏi niệm, định lớ, tớnh chất của từng bài. Trỡnh bầy lại cỏc cõu hỏi, bài tập ụn tập chương III SGK.
Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày giảng: KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiờu :