Kiểm tra bài cũ (6phỳt)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 7 (Trang 69 - 71)

II. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.

2. Kiểm tra bài cũ (6phỳt)

- HS 1: phỏt biểu định lớ về quan hệ giữa gúc đối diện với cạnh lớn hơn, vẽ hỡnh ghi GT, KL.

- HS 2: phỏt biểu định lớ về quan hệ giữa cạnh đối diện với gúc lớn hơn, vẽ hỡnh ghi GT, KL.

3. Tổ chức luyện tập

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài toỏn.

- Yờu cầu cả lớp vẽ hỡnh vào vở. ? Ghi GT, KL của bài toỏn. - Gọi 1 học sinh lờn trỡnh bày.

? Để so sỏnh BD và CD ta phải so sỏnh điều gỡ.

(Ta so sỏnh DCBã với DBCã )

? Tương tự em hóy so sỏnh AD với BD.

- Gọi 1 em trả lời miệng

Bài tập 5 (SGK-Trang 56). GT ∆ADC; ACD 90ã > 0 B nằm giữa C và A KL So sỏnh AD; BD; CD * So sỏnh BD và CD Xột ∆BDC cú ACD 90ã > 0 (GT) ⇒ DCB DBCã > ã (vỡ DBC 90ã < 0) ⇒ BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong 1 tam giỏc)

* So sỏnh AD và BD

vỡ DBC 90ã < 0 ⇒DBA 90ã > 0 (2 gúc kề bự) Xột ∆ADB cú ãDBA 90> 0 ⇒DAB 90ã < 0

⇒ DBA DABã > ã

A C

D

? So sỏnh AD; BD và CD.

- Giỏo viờn treo bảng phụ nội dung bài tập 6

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Yờu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.

⇒ AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc)

Từ 1, 2 ⇒ AD > BD > CD

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

Bài tập 6 (SGK-Trang 56).

AC = AD + DC (vỡ D nằm giữa A và C) mà DC = BC (GT)

⇒ AC = AD + BC ⇒ AC > BC

⇒B Aà > à (quan hệ giữa gúc và cạnh đối

diện trong 1 tam giỏc)

4. Củng cố

- Học sinh nhắc lại định lớ vừa học.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học thuộc 2 định lớ đú.

- Làm cỏc bài tập 5, 5, 8 (SBT-Trang 24, 25). - ễn lại định lớ Py-ta-go.

- Đọc trước bài 2: Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn...

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

Đ2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUễNG GểC VÀ ĐƯỜNG XIấN

A. Mục tiờu : Thụng qua bài học giỳp học sinh :

- Nắm được khỏi niệm đường vuụng gúc, đường xiờn kể từ một điểm nằm mnằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đú, khỏi niệm hỡnh chiếu vuụng gúc của một điểm, của đường xiờn, biết vẽ hỡnh và chỉ ra cỏc khỏi niệm này trờn hỡnh ; Nắm vững định lớ về quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, giữa đường xiờn và hỡnh chiếu của nú.

- Bước đầu vận dụng 2 định lớ trờn vào giải cỏc bài tập ở dạng đơn giản - Làm việc nghiờm tỳc, cú trỏch nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Thước thẳng, ờ ke, bảng phụ, phiếu học tập.

C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp : 1.Tổ chức : 1.Tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ

D A

B

- Giỏo viờn treo bảng phụ cú nội dung như sau: Trong một bể bơi, 2 bạn Hựng và Bỡnh cựng xuất phỏt từ A, Hựng bơi đến điểm H, Bỡnh bơi đến điểm B. Biết H và B cựng thuộc vào đường thẳng d, AH vuụng gúc với d, AB khụng vuụng gúc với d. Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thớch?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Giỏo viờn quay trở lại hỡnh vẽ trong bảng phụ giới thiệu đường vuụng gúc ... và vào bài mới.

- Giỏo viờn nờu cỏc khỏi niệm, yờu cầu học sinh chỳ ý theo dừi và ghi bài, yờu cầu học sinh nhắc lại.

- Yờu cầu học sinh làm ?1

- Gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài. ? Đọc và trả lời ?2

? So sỏnh độ dài của đường vuụng gúc với cỏc đường xiờn.

- Giỏo viờn nờu ra định lớ

? Vẽ hỡnh ghi GT, KL của định lớ.

? Em nào cú thể chứng minh được định lớ trờn.

- Gọi 1 học sinh trả lời miệng.

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?4 theo nhúm.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 7 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w