Tổ chức luyện tập d

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 7 (Trang 72 - 75)

II. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.

3.Tổ chức luyện tập d

? Rỳt ra quan hệ giữa đường xiờn và hỡnh chiếu của chỳng. b) Cú AB > AC (GT) ⇒AB2 >AC2 ⇒HB2 >HC2 ⇒ HB > HC c) HB = HC ⇒ HB2 =HC2 ⇒ AH2 +HB2 =AH2 +HC2 2 2 AB AC AB AC ⇔ = ⇔ = * Định lớ 2: SGK 3. Củng cố (8ph)

a) Đường vuụng gúc kẻ từ S đến đường thẳng d là ...

b) Đường xiờn kẻ từ S đến đường thẳng d là .... c) Hỡnh chiếu của S trờn d là ... d) Hỡnh chiếu của PA trờn d là ... Hỡnh chiếu của SB trờn d là ... Hỡnh chiếu của SC trờn d là ... 4. Hướng dẫn học ở nhà

- Học thuộc cỏc định lớ quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu, chứng minh được cỏc định lớ đú.

- Làm bài tập 8 → 11 (SGK-Trang 59, 60).

- Làm bài tập 11, 12 (SBT-Trang 25).

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

LUYỆN TẬPA. Mục tiờu : Thụng qua bài học giỳp học sinh : A. Mục tiờu : Thụng qua bài học giỳp học sinh :

- Củng cố cỏc định lớ quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, giữa cỏc đường xiờn với hỡnh chiếu của chỳng.

- Rốn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yờu cầu của bài toỏn, tập phõn tớch để chứng minh bài toỏn, biết chỉ ra cỏc căn cứ của cỏc bước chứng minh.

- Giỏo dục ý thức vận dụng kiến thức toỏn học vào thực tiễn.

B. Chuẩn bị :

- Thước thẳng, thước chia khoảng.

C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp : 1.Tổ chức : 1.Tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ

- Học sinh 1: phỏt biểu định lớ về mối quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, vẽ hỡnh ghi GT, KL.

- Học sinh 2: cõu hỏi tương tự đối với mối quan hệ giữa cỏc đường xiờn và hỡnh chiếu

3. Tổ chức luyện tập d d H B C d S I A P B C A

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Yờu cầu học sinh vẽ lại hỡnh trờn bảng theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.

- Cho học sinh nghiờn cứu phần hướng dẫn trong SGK và học sinh tự làm bài.

- Gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài.

- Yờu cầu cả lớp nhận xột bài làm của bạn.

- Như vậy 1 định lớ hoặc 1 bài toỏn cú nhiều cỏch làm, cỏc em lờn cố gắng tỡm nhiều cỏch giải khỏc nhau để mở rộng kiến thức.

- Yờu cầu học sinh làm bài tập 13 - Cho học sinh tỡm hiểu đề bài, vẽ hỡnh ghi GT, KL.

- Gọi 1 học sinh vẽ hỡnh ghi GT, KL trờn bảng.

? Tại sao AE < BC.

? So sỏnh ED với BE. (ED < EB) ? So sỏnh ED với BC. (DE < BC) - Gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm hiểu bài toỏn và hoạt động theo nhúm ? Cho a // b, thế nào là khoảng cỏch của 2 đường thẳng song song.

- Giỏo viờn yờu cầu cỏc nhúm nờu kết

Bài tập 11(SGK-Trang 60). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xột tam giỏc vuụng ABC cú B 1và = ⇒

ã

ABC nhọn vỡ C nằm giữa B và D ⇒ ABCã và ACDã là 2 gúc kề bự

⇒ ACDã tự.

- Xột ∆ACD cú ACDã tự ⇒ ADCã nhọn

⇒ ACDã > ADCã

⇒ AD > AC (quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc)

Bài tập 13 (SGK-Trang 60). GT ∆ABC, A 1và = , D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C KL a) BE < BCb) DE < BC a) Vỡ E nằm giữa A và C ⇒AE < AC

⇒ BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiờn và hỡnh chiếu)

b) Vỡ D nằm giữa A và B ⇒ AD < AB

⇒ ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiờn và hỡnh chiếu)

Từ (1), (2) ⇒ DE < BC

Bài tập 12 (SGK-Trang 60).

- Cả lớp hoạt động theo nhúm.

- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả và cỏch làm của nhúm mỡnh.

- Cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm.

B D A C B A E C D

- Cho a // b, đoạn AB vuụng gúc với 2 đường thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cỏch 2 đường thẳng song song đú.

4. Củng cố

- Học sinh nhắc lại định lớ vừa học.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- ễn lại cỏc định lớ trong bài1, bài 2

- Làm bài tập 14(SGK-Trang 60); bài tập 15, 17 (SBT-Trang 25, 26).

Bài tập: vẽ ∆ABC cú AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm. a) So sỏnh cỏc gúc của ∆ABC.

b) Kẻ AH ⊥ BC (H thuộc BC), so sỏnh AB và BH; AC và HC - ễn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

bài

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

Đ3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAMGIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

A. Mục tiờu : Thụng qua bài học giỳp học sinh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giỏc, từ đú biết được độ dài 3 đoạn thẳng phải như thế nào thỡ mới cú thể là 3 cạnh của 1 tam giỏc ; Hiểu và chứng minh định lớ bất đẳng thức tam giỏc dựa trờn quan hệ giữa 3 cạnh và gúc trong 1 tam giỏc

- Luyện cỏch chuyển từ một định lớ thành một bài toỏn và ngược lại ; Bước đầu biết sử dụng bất đẳng thức để giải toỏn.

- Làm việc nghiờm tỳc, cú trỏch nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Thước thẳng, ờ ke, bảng phụ, phiếu học tập.

C. Cỏc hoạt động dạy học trờn lớp :1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- Phỏt biểu mối quan hệ giữa đường xiờn và hỡnh chiếu ?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Yờu cầu học sinh làm ?1 ra giấy nhỏp để khẳng định khụng thể vẽ được tam giỏc cú độ dài 3 cạnh là 1, 2, 4cm.

- Giỏo viờn giới thiệu định lớ.

- Gọi 2 học sinh đọc định lớ trong SGK. - Hướng dẫn HS chứng minh định lớ. ? Làm thế nào để tạo ra 1 tam giỏc cú 1 cạnh là BC, 1 cạnh là AB + AC.

(Trờn tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC) 1. Bất đẳng thức tam giỏc. Định lớ: SGK. b a A B

- Hướng dẫn học sinh: AB + AC > BC ↑ BD > BC ↑ ã ã BCD BDC> - Yờu cầu học sinh chứng minh. - Gọi 1 học sinh trỡnh bày miệng - Hướng dẫn học sinh CM ý thứ 2 AB + AC > BC ↑ AB + AC > BH + CH ↑ AB > BH và AC > CH

- Giỏo viờn lưu ý: đõy chớnh là nội dung bài tập 20 (SGK-Trang 64).

? Nờu lại cỏc bất đẳng thức tam giỏc. ? Phỏt biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức.

? Áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi cỏc bất đẳng thức trờn.

- Gọi 3 học sinh lờn bảng làm.

- Yờu cầu học sinh phỏt biểu bằng lời. - Giỏo viờn nờu ra trường hợp kết hợp 2 bất đẳng thức trờn.

- Yờu cầu học sinh làm ?3.

GT ∆ABC

KL AB + AC > BC; AB + BC > AC AC + BC > AB

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 7 (Trang 72 - 75)