Tìm và chon nội dung đề tài: Trị chơi dân gian bắt nguồn từ cuộc

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat 7 ca nam -lhn (Trang 58 - 61)

- Trị chơi dân gian bắt nguồn từ cuộc

vật, bịt mắt bắt dê). Hỏi:

- Tranh vẽ về nội dung gì? Trị chơi thể hiện trong tranh là trị chơi gì?

- Trị chơi dân gian là trị chơi như thế nào? Thường cĩ nội dung gì?

- Hãy kể ra một số trị chơi dân gian mà em biết.

HS: Trả lời theo suy nghĩ.

GV: Mở rộng thêm một số nội dung ở đề tài này: Đấu vật, Múa rồng, Chơi ơ ăn quan, Chơi bi, Chơi khà kheo, Chơi thổi cơm thi, Chọi trâu,....

- Cĩ nhiều nội dung để thể hiện đề tài này.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh. (5’)

GV: yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh ở các bài đã học.

HS: Nhắc lại.

GV: Giới thiệu tranh, yêu cầu hs cùng quan sát, nhận xét:

- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ được thể hiện trong tranh như thế nào?

- Màu sắc ra sao?

GV: Thị phạm một vài bố cục thể hiện cho hs tham khảo.

II- Cách vẽ

- Chọn trị chơi dân gian mà em thích.

- Tìm bố cục, phân mảng chính, phụ cho hợp lí.

- Vẽ hình. - Vẽ màu.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. (20’)

Gv:

-Theo dõi, gợi ý giúp đỡ hs làm bài.

- Mở rộng thêm nội dung trong khi hs tìm nội dung cho đề tài.

- Gợi mở thêm về cách sắp xếp bố cục. - Yêu cầu hs làm bài nghiêm túc.

4. Củng cố : (5’)

Gv chọn 1 số bài dán bảng, yêu cầu hs cùng đánh giá nhận xét theo tiêu chí : - Bố cục. - Nội dung. - Hình vẽ. - Màu sắc. Gv nhận xét, đánh gía. 5. Dặn dị : (1’)

- Học bài, đọc và xem kênh hình SGK. - Hồn thành tiếp bài ở nhà nếu chưa xong.

- Chuẩn bị bài mới, bài 26: Vài nét về Mĩ thuật Ý (I-Ta-Li-a) thời kì Phục hưng. ...

Ngày soạn: 22 / 02/ 2010

Ngày dạy:01/ 03/ / 2010 Tuần: 27Tiết: 26

Bài 26: Thường thức mĩ thuật

VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-Ta-Li-a) THỜI KÌ PHỤC HƯNG I- Mục tiêu bài học:

- HS hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hĩa thời kì Phục hưng Ý. - HS phân biệt được các giai đoạn phát triển lịch sử Mĩ thuật Phục hưng Ý.

- HS cĩ thái độ trân trọng yêu mến các nền văn hĩa nhân loại trong đĩ cĩ Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.

II- Phương tiện dạy học:

- Tài liệu tham khảo trong bộ ĐDDH Mĩ thuật 7. - Sưu tầm một số tranh ảnh về thời kì Phục hưng Ý.

III- Tiến trình dạy học:

1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh. (1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)

- Đối với đề tài Trị chơi dân gian, ta cĩ thể vẽ được những nội dung gì? - Nêu cách vẽ tranh đề tài.

3. Bài mới:

Hoạt động dạy học Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kì Phục hưng Ý: (8’)

Giảng: Mĩ thuật Phục hưng cĩ mối quan hệ với

MT cổ đại Hi Lạp, La Mã. Nền văn hĩa cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đĩng gĩp cho kho tàng văn hĩa nhân loại những kiệt tác bất hủ.

Hỏi: vậy những kiệt tác đĩ bao gồm những loại

hình nghệ thuật nào?

GV: Nhắc lại một số cơng trình tác phẩm nổi

tiếng ở thời kì này.

Giảng: Bên cạnh những thành tựu trên, trong

lịch sử La Mã đã ghi nhận, từ thế kỉ V – VIII, dưới chế độ thống trị của phong kiến, nhà thờ Thiên Chúa giáo thì mọi giá trị văn hĩa của nhân loại đều bị cấm đốn, kìm hãm. Hình tượng con người ít xuất hiện trong các tác phẩm, hình vẽ thơ cứng. Mãi đến thế kỉ XII – XIII, do sự biến động lớn trong xã hội đã tạo điều kiện cho trào lưu văn hĩa mới ra đời vào thế kỉ XV ở Ý. Đĩ là trào lưu văn hĩa Phục Hưng. Văn hĩa Phục Hưng đấu tranh cơng khai trên lĩnh vực văn hĩa tư tưởng của giai cấp tư sản, nĩ diễn ra rất nhiều chặng đường phát triển

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét Mĩ Thuật Ý thời kì Phục Hưng. (22’)

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk phần I. GV: cho HS thảo luận theo tổ.

Nội dung thảo luận:

1. Thời kì Phục Hưng cĩ mấy giai đoạn phát triển, đĩ là những giai đoạn nào ?

2. Tìm ra các họa sĩ tiêu biểu của các giai đoạn. Cũng như các trung tâm nghệ thuật lớn ở đâu ? 3. Quan sát tranh, tìm chủ đề sáng tác, xu hướng nghệ thuật trong các tác phẩm ?

HS: thảo luận 8’, đại diện nhĩm trả lời.

GV: Nhận xét, giới thiệu các tác phẩm của các họa sĩ và phân tích làm rõ xu hướng, đề tài. Hỏi: Hình ảnh trong tranh được các họa sĩ diễn tả như thế nào ?

GV kết luận: Đề tài mượn những câu chuyện

trong kinh thánh để diễn tả cuộc sống hiện thực. Nhìn chung 3 giai đoạn này, các họa sĩ cố gắng diễn tả con người, đưa thêm cảnh vật thiên nhiên vào trong tranh.

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat 7 ca nam -lhn (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w