hoa, quả bằng chì, màu.
Hỏi: em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật?
Hỏi: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ những vật tĩnh hay động và có thể vẽ những vật nào?
Gv: - Tranh tĩnh vật vẽ về những vật ở dạng tĩnh, có thể là đồ vật( lọ, chai, ấm chén, bát, đĩa, các hình khối,...) hoặc hoa quả.
- Tranh có thể vẽ bằng chì, than, màu. - Tuy nhiên. Bài vẽ sẽ khó hơn các bài vẽ theo mẫu mà ta đã học, cách thể hiện hình vẽ và độ đậm nhạt phức tạp hơn. - Cách vẽ tương tự như các bài trước, song cần quan sát nhận xét mẫu cần chính xác, kĩ lưỡng hơn.
Gv: yêu cầu hs bày mẫu.
Hs: bày mẫu.
- Yêu cầu hs quan sát nhận xét: + Vị trí của lọ, hoa, quả.
+ Tỉ lệ lọ, hoa, quả.
+ Độ đậm nhạt của lọ, hoa, quả.
- Chiều cao, chiều ngang của mẫu. - Tìm tỉ lệ của phần hoa, lọ, quả. - Xác định vị trí của từng vật mẫu. - Độ đậm nhạt của vật mẫu.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ:(5’) Gv: hướng dẫn các bước vẽ:
- Vẽkhung hình chung và riêng của vật mẫu.
Hỏi: Sau khi đã so sánh tỉ lệ chiều cao, ngang rộng nhất của vật mẫu ta làm gì?
Hs: trả lời.
Hỏi: so sánh, ước lượng tỉ lệ của lọ, hoa và quả để làm gì?
Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ khung hình trên trang giấy để ngang, dọc, hình vẽ to nhỏ để hs nhận biết được vẻ đẹp trong bố cục.
- Vẽ các nét chính.
Hỏi: Lọ hoa có bộ phận nào? Tỉ lệ các bộ phận ra sao?
+ Khi vẽ cần vẽ các trục giữa để vẽ cho điều.
+ Vẽ các nét chính của lọ, hoa, quả.
II- Cách vẽ
- Xác định khung hình chung.
+ Vẽ chi tiết.
- Vẽ các mảng đậm nhạt lớn.
Hỏi: so sánh độ đậm nhạt của lọ hoa quả như thế nào?( không giống nhau vì chất liệu, màu sắc khác nhau).
Gv: cần vẽ các mảng đậm trước sau đó mới vẽ mảng nhạt, yêu cầu hs chú ý thể hiện không gian.
- Vẽ phác các mảng đậm, nhạt lớn. - So sánh các độ đậm, nhạt để diễn tả hình khối.
- Vẽ đậm, nhạt của nền để bài vẽ có không gian.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (25’)
Gv: yêu cầu hs làm bài, theo dõi bao quát lớp. Hướng dẫn, gợi ý đối với các em còn lúng túng.
Hs: làm bài.
4. Củng cố: (5’)
- yêu cầu hs tự dáng bài lên bảng và tự nhận xét. Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV: nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: (1’)
- học bài, đọc và xem tranh ảnh trong SGK. - Tự luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp: bài Lọ, hoa và quả. Ngày soạn:12/ 10/ 2009
Ngày dạy: 26/ 10/ 2009
Tuần: 12 Tiết : 12
Bài 12: Vẽ theo mẫuLỌ, HOA VAØ QUẢ LỌ, HOA VAØ QUẢ
( Vẽ màu)I- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:
- HS biết cách vẽ tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tĩnh vật, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp.
II- Phương tiện dạy học:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả. - Một số tranh tĩnh vật. - Hình hưỡng dẫn cách vẽ.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)
- Mục đích của việc quan sát, nhận xét vật mẫu là gì?
- Trình bày cách tiến hành vẽ bằng bút chì đen của lọ, hoa và quả.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét: (5’)
GV: Giới thiệu tranh tĩnh vật sưu tầm, yêu cầu hs quan sát và nhận xét.
- Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật gì? (chai, lọ, hoa, quả,...)
- Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh như thế nào? ( lọ đặt sau, hoa quả đặt xung quanh)
- Màu sắc trang như thế nào? ( vẽ theo màu có thực của vật)
GV: Kết luận:
-Tranh tĩnh vật vẽ những đồ vật, hoa quả,..
- Lọ thường được đặt ở sau, quả đặt xung quanh.
- Màu sắc được vẽ theo sự quan sát thực của sự vật và cảm súc riêng của người vẽ.
Hỏi: Tranh tĩnh vật thường được treo ở đâu? ( Phòng ở, nơi làm việc làm cho căn phòng thêm đẹp, trang trọng).
Gv: yêu cầu hs tự bày mẫu.
Hs: lên bày mẫu.
Gv: nhận xét, phân tích cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, yêu cầu hs quan sát và nhận xét mẫu đã bày.
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết xem mẫu có khung hình như thế nào?
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu.
+ Tỉ lệ lọ, hoa và quả như thế nào? + Màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu như thế nào? Gv: nhận xét, kết luận. I- Quan sát, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. (5’) - Dựng hình.
Gv: yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ hình ở bày trước.
Gv: kết hợp đồ dùng, phân tích để hs nắm lại cách vẽ hình.
- Vẽ màu.
Hỏi: So Sánh độ đậm nhạt của lọ, hoa