- Phác mảng đậm nhạt theo hình khối của mẫu.
- Chiều hướng nét vẽ thay đổi theo cấu trúc của mẫu(nét cong, đứng, nghiêng...) - Vẽ đậm nhạt để thể hiện ánh sáng, khơng gian, chất liệu khác nhau của mẫu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. (20’)
Gv theo dõi, gợi ý giúp hs .
- Về hình đối với các em vẽ khơng kịp ở tiết 1.
- Luơn nhắc nhỡ hs quan sát mẫu để so sánh với bài vẽ.
- Độ đậm nhạt của mẫu chuyển tiếp khơng rõ ràng:
+ Do độ đậm nhạt của các mặt cong. + Độ đậm nhạt của sành, sứ nhẵn bĩng.
4. củng cố: (4’)
Gv: đưa ra tiêu chí cho hs cùng nhận xét:
- Bố cục. - hình vẽ. - Đậm nhạt.
Hs: nhận xét theo tiêu chí đã đưa ra. Gv : nhận xét lại sau khi hs nhận xét. 5. Dặn dị: (1’)
- Học thuộc bài, đọc và xem lại kênh hình SGK.
- chuẩn bị bài mới: bài 25, vẽ tranh, Đề tài trị chơi dân gian.
...
Ngày soạn: 08 / 02/ 2010
Ngày dạy:22/ 02/ / 2010 Tuần: 26Tiết: 25
Bài 25: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRỊ CHƠI DÂN GIANI- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:
- HS cĩ ý thức giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc qua các trị chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.
- HS vẽ được tranh về đề tài trị chơi dân gian.
II- Phương tiện dạy học:
- Sưu tầm một số tranh về tài này.
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số trị chơi dân gian.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh. (1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)
- Nêu các bước tiến hành vẽ đậm nhạt ở bài cái ấm tích và cái bát. - Kiểm tra dụng cụ hs.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài. (9’)
Gv: cho hs quan sát một số tranh ( đấu