- GV: chọ n1 số bài dán bảng, nhận xét HS: Quan sát, nhận xét.
1. Ổn định:Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC : (5’)
2. KTBC : (5’)
- Em hãy kể tên và tĩm tắt tiểu sử một số họa sĩ tiêu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy học Nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.(4’)
Hỏi : Hãy kể tên một số sản phẩm cĩ
trang trí hình trịn trong cuộc sống.
HS : Bát, đĩa, trống đồng,…
GV : Cho hs quan sát một số đĩa trịn cĩ
trang trí, bài trang trí hình trịn.
Hỏi : Hãy so sánh một số đĩa trịn và bài
trang trí hình trịn cĩ gì khác nhau và giống nhau ?
- Về họa tiết.
- Cách sắp xếp họa tiết.
- Hình dáng màu sắc của các họa tiết.
HS : Sử dụng họa tiết với chủ đề giống
nhau, cách sắp xếp giống nhau. Màu sắc của đĩa nhẹ nhàng, sạch sẻ hơn.
GV : Nhận xét, kết luận lại. Giảng : như nội dung SGK.
I- Quan sát, nhận xét.
- Cĩ nhiều loại đĩa được trang trí bằng họa tiết đơn giản hay phức tạp, với nhiều màu sắc khác nhau.
- Họa tiết đa dạng, phong phú.
- Đĩa sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. (10’)
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách làm bài
trang trí đường diềm.
- Giới thiệu các bước tiến hành trang trí đĩa trịn. - Phân tích từng bước vẽ. 1. Kẻ trục đối xứng. 2. Phân mảng. 3. Tìm họa tiết. 4. Tìm màu.
GV: cho hs xem một số bài trang trí của
hs năm trước.
HS: Quan sát, chú ý.
II- Cách trang trí:
-Chọn họa tiết vẽ trên đĩa. - Cần đặt họa tiết cho cân xứng.
- Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc trang trí cơ bản một cách linh hoạt, khéo léo. - Vẽ màu theo ý thích sao cho phù hợp với họa tiết trang trí.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài (20’)
GV: Yêu cầu hs thực hành: Trang trí đĩa
trịn với đường kính: 16-20 cm.
- Nhắc nhỡ hs nên tìm nhiều họa tiết mới lạ, khơng trùng lặp với bạn.
- GV luơn theo dõi động viên, khích lệ các em làm bài.
4. Củng cố: (4’)
GV: - Yêu cầu hs tự chọn bài dáng bảng.
- Yêu cầu hs nhận xét bài bạn theo hướng dẫn. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Học bài, đọc nội dung và xem kênh hình SGK. - Hồn thành bài ở nhà nếu chưa xong ở lớp. - Chuẩn bị bài mới: Bài 23. Cái ấm tích và cái bát.
Ngày soạn: 11 / 12/ 2009
Ngày dạy:25/ 01/ / 2010 Tuần: 24Tiết: 23
Bài 23: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(Vẽ hình) I- Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. - Vẽ được hình gần giống mẫu.
- Thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát.
II- Phương tiện dạy học:
- Vật mẫu thật: cái ấm tích và cái bát. - Hình minh họa cách tiến hành vẽ hình. - Một số hình vẽ ở nhiều gĩc độ.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh.(1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)
- Hãy nêu cách trang trí cái đĩa hình trịn. - Nộp bài thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung
nhận xét. (7’)