Các yếu tốvi mô

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Hùng - Lớp K49A Kinh doanh thương mại (Trang 41)

5. Kết cấu đềtài

1.2.3.2. Các yếu tốvi mô

Ti ềm lực tài chính

Khảnăng tài chính của doanh nghiệp biểu hiệnởquy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Vốn sẽquyết định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải cứnhiều vốn là kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên nó sẽgiúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều cái mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn. Hoạt động xuất nhập khẩu luôn cần nhiều vốn, vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến sựtăng trưởng của nguồn vốn đểbảo toàn vốn kinh doanh.

Cơ chế tổ chức quản lý

Ban lãnhđạo doanh nghiệp: Là bộphận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đềra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kếhoạch đềra. Trìnhđộquản lý của ban lãnhđạo có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Một chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với tình hình thực tếcủa thịtrường và của doanh nghiệp, chỉ đạo giỏi của các cán bộdoanh nghiệp sẽlà cơ sở đểdoanh nghiệp thực hiện hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình.

Cơ cấu tổchức: Cơ cấu tổchức đúng đắn sẽphát huy trí tuệcủa tất cảcác thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũcán bộkinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.

Doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộkinh doanh am hiểu thịtrường quốc tế, có khảnăng phân tích và dựbáo những xu hướng vận động của thịtrường, khảnăng giao dịch đàm phán đồng thời thông thạo các thủtục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trởnên rất cần thiết.

Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổchức đúng đắn sẽphát huy trí tuệcủa tất cảcác thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũ cán bộkinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sởvật chất kỹthuật phản ánh nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: Thiết bị, máy móc, nhà xưởng,... Nếu doanh nghiệp cho cơ sởvật chất kỹthuật càng đầy đủthì khảnăng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và hiệu quả.

Uy tín doanh nghi ệp

Uy tín của doanh nghiệp chính là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệpđã có uy tín cao,đối với khách hàng nhiều khi họmua hàng dựa trên sựuy tín của doanh nghiệp chứkhông hoàn toàn dựa trên chất lượng của sản phẩm doanh nghiệp. Vì thế, uy tín của doanh nghiệp quyết định vịthếcủa doanh nghiệp trên thịtrường.

Y ếu tố cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạgiá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễdàng đẩy lùi các

doanh nghiệp không có khảnăng phảnứng hoặc chậm phảnứng với sựthay đổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tốcạnh tranh được thểhiện qua mô hình sau:

Hình 2.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

(Nguồn: Marketing Box)

Qua mô hình các doanh nghiệp có thểthấy được các mối đe dọa hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đềra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

Sự đe doạcủa các đối thủcạnh tranh tiềm tàng: các thủnày chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thịtrường quốc tếsong nó có tiềm năng lớn vềvốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thếcủa người đi sau, do đó đểkhắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại đểcó khảnăng chiếm lĩnh thịtrường. Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bịthêm máy móc thiết bịhiện đại đểtăng năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗtrợvà khuyếch trương sản phẩm giữgìn thịtrường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dựkiến.

Sức ép của người cung cấp: Nhân tốnày có khảnăng mởrộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau đểchi

phối thịtrường nhằm hạn chếkhảnăng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp . Vì thếhoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn. Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chếthịtrường, khách hàng được coi là "thượng đế". Khách hàng có khảnăng làm thu hẹp hay mởrộng quy mô chất lượng sản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp.

Các yếu tốcạnh tranh trong nội bộngành: Khi hoạt động trên thịtrường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vịtrí độc tôn trên thịtrường mà thường bịchính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thểlà doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chủnhà hoặc một nước thứba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó. Trong một sốtrường hợp các doanh nghiệp sởtại này lại được chính phủbảo hộdo đó doanh nghiệp khó có thểcạnh tranh được với họ.

1.2.4. Tác động của chu kỳsống sản phẩm đối với dựbáo nhu cầu

Chu kỳsống của sản phẩm là một nhân tốquan trọng cần được xem xét kỹtrong quá trình dựbáo nhất là đối với dựbáo dài hạn. Phần lớn các sản phẩm được chấp nhận trên thịtrường có chu kỳsống trải qua 4 giai đoạn.

Trong giai đoạn đầu của chu kỳsống ta chưa có đủsốliệu, thậm chí không có số liệu. Vì vậy phương pháp dựbáo trong giai đoạn này thường dựa vào điều tra thực tế trên thịtrường, dựa vào nhận xét, phán đoán của các chuyên gia hoặc phân tích các sản phẩm tương tựkhác.

Trong các giai đoạn sau ta càng ngày có nhiều sốliệu hơn nên có thểsửdụng các phương pháp thống kê đểdựbáo và kếquảkhảquan hơn.

Trong giai đoạn suy thoái mặt dù nguồn sốliệu thống kếrất dồi dào nhưng thường chúng không giúp ích gì cho dựbáo suy giảm. Lúc này ta sửdụng phương pháp điều tra thịtrường, phương pháp chuyên gia hoặc phân tích các sản phẩm tương tựnhư đã làm trong giaiđoạn đầu.

1.3. Cơ sởthực tiễn

1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan trong tháng 12/2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 40,08 tỷ USD, giảm 7,5% so với tháng 11.

Trong đó xuất khẩuđạt 19,64 tỷ USD, giảm 9,7% so với tháng trước (tương ứng giảm 2,11 tỷ USD); nhập khẩu đạt 20,45 tỷUSD, giảm 5,3% (tương ứng giảm 1,15 USD).

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2018 đạt 480,17 tỷ USD, tăng 12,2% (tươngứng tăng 52,05 tỷ USD) so với năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩuđạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% và nhập khẩu đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1%.

Cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 12/2018 thâm hụt 0,81 tỷUSD. Tuy nhiên kết thúc năm 2018, cán cân thương mại của Việt Nam vẫn thặng dư 6,8 tỷ USD.

(Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam) Biểu đồ 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại

giai đoạn 2011-2018

Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 12/2018 đạt 24,67 tỷ USD, giảm 14,2%

so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong năm 2018 đạt 313,21 tỷ USD, tăng 11,7%, tươngứng tăng 32,83 tỷ USD so với năm 2017 và chiếm 65,2% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước.

Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng này đạt 13 tỷ USD, giảm 17% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu của khối này trong năm 2018 lên 171,53 tỷ USD, tăng 12,4% so với năm trước. Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2018 đạt 11,67 tỷ USD, giảm 10,8% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khẩu của khối này trong năm 2018 đạt 141,68 tỷ USD, tăng 10,8% so với 12 tháng/2017.

Tính toán của Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2018 có mức thặng dư trị giá 1,33 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại của khối này trong năm lên mức 29,85 tỷ USD.

1.3.2. Thịtrường xuất nhập khẩu

Kết thúc tháng 12/2018, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với các châu lục đều tăng so với năm 2017, trongđó tăng mạnh nhất là Châu Đại Dương (tăng 19,1%) tiếp theo là Châu Mỹ (tăng 14,6%).

Tổng trị giá traođổi hàng hóa của Việt Nam với Châu Á trong năm 2018 đạt 321,4 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2017 và là châu lục chiếm tỷ trọng cao nhất (66,9%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.

Tiếp theo là xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước thuộc Châu Mỹ đạt kim ngạch 78,37 tỷ USD, tăng 14,6% so với năm trước; với Châu Âuđạt 64,11 tỷ USD, tăng 10,5%; Châu Đại Dương đạt 9,31 tỷ USD, tăng 19,1%; Châu Phi đạt 6,98 tỷ USD, tăng 3,9%.

Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng đạt 2,77 tỷUSD, tăng 9% so với tháng trước. Qua đó, đưa trịgiá xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2018 lên 30,49 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2017.

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn năm 2018

Thị trường

Xuất khẩu Nhập khẩu

Kim ngạch (Tỷ USD) So với năm 2017 (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (Tỷ USD) So với năm 2017 (%) Tỷ trọng (%) Châu Á 131,36 16,15 53,95 190,04 9,14 80,29 ASEAN 24,52 13,76 10,07 31,77 12,23 13,42 Trung Quốc 41,27 16,56 16,95 65,44 11,68 27,65 Hàn Quốc 18,20 22,85 7,48 47,50 1,14 20,07 Nhật Bản 18,85 11,82 7,74 19,01 11,98 8,03 Châu Âu 46,30 7,68 19,01 17,81 18,65 7,53 EU(28) 41,88 9,42 17,20 13,89 13,95 5,87

Châu Đại Dương 4,90 21,05 2,01 4,41 17,10 1,86

Châu Mỹ 58,04 10,95 23,84 20,33 26,66 8,59

Hoa Kỳ 47,53 14,27 19,52 12,75 36,42 5,39

Châu Phi 2,88 8,18 1,18 4,10 1,14 1,73

Tổng 243,48 13,19 100,00 236,69 11,12 100,00

(Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam)

1.3.3. Dựbáo vềsựphát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huếtrong những năm tới Huếtrong những năm tới

Những năm trởlại đây, trước diễn biến bất lợi của tình hình kinh tế thế giới, trong nước và của tỉnh nói riêng, hoạt động của ngành dệt may ở Thừa Thiên Huế liên tục phát triển, trở thành một ngành kinh tế đầy tiềm lực và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của địa phương. Từ một vài cơ sở quốc doanh ban đầu, đến nay trên địa bàn đã hình thành ngành công nghiệp dệt may khá quy mô.

Hiện toàn tỉnh có hơn 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và gia công hàng dệt may. Nhờ sự hoạt động ổn định và tăng trưởng mạnh của các công ty lớn như Công ty Cổ phẩn Dệt may Huế, Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An, Công ty HBI, Scavi Huế...và nhờ năng lực tăng thêm của ngành dệt may do các dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng đưa vào hoạt động trong giai đoạn như: Dự án Nhà máy may tại KCN Phú Đa của Công ty Cổ phần Dệt may Hương Phú với 16 chuyền, công suất 5 triệu Sp/năm; Dự án Nhà máy may tại khu công nghiệp Phú Đa của Công ty Cổ phần

Dệt may Huế với công suất 4,8 triệu sản phẩm/năm; Dự án nhà máy may xuất khẩu tại Sịa, Quảng Điền của Công ty Cổ phần May mặc Triệu Phú với 12 chuyền, công suất 292.000 sản phẩm/năm; Dự án nhà máy may mặc Hanex của Công ty TNHH Hanex (Hàn Quốc) với công suất 1,92 triệu sản phẩm/năm; Dự án Nhà máy may thứ ba của Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế (HB1) với công suất 39,9 Triệu sản phẩm/năm... Trong những năm đến Thừa Thiên Huế sẽ trở thành trung tâm dệt may của vùng và cả nước.

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế) Bảng 2.2: Dự báo kim ngạch xuất khẩu của các công ty may mặc trên địa bàn tỉnh

Thừa Thiên Huế đến năm 2020

Đơn vị: 1000 USD

TT Tên doanh nghiệp KH 2019 KH 2020

1 Công ty CP Dệt May Huế 100,000 110,000

2 Công ty Cổ phần Sợi Phú Bài 38,081 42,650

3 Cty Cổ phần May xuất khẩu Huế 10,099 11,311

4 Cty CP Dệt may Thiên An Phát 48,364 54,168

5 Cty TNHH Hanesbrands VN- CN Huế 293,704 357,541

6 Công ty Scavi 88,269 94,902

7 Công ty TNHH dệt kim và may mặc Huế 16,325 18,228

8 Cty CP Dệt may Phú Hòa An 21,864 24,488

9 Cty CP May XKĐại Việt 1,138 1,275

10 Công ty CP Dệt may Thiên An Thịnh 6,274 7,027

11 Công ty CP May Xuất khẩu Ngọc Châu 1,609 1,802

12 Công ty CP Đầu tư Dệt may Thiên An Phú 3,963 4,439

13 Công ty CP may mặc Triệu Phú 1,283 1,437

14 Công ty TNHH may xuất khẩu Kim Hằng 502 562

1.3.4. Tình hình dựbáo cầu ngành dệt may trong năm 2019

Theo ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam

(Vinatex), có thểgọi năm 2018 là năm tăng trưởng "đột biến" của ngành dệt may trong nước. Bởi lẽ, những năm "hoàng kim" như 2007- 2008, mức tăng của ngành này đạt 34% nhưng thực tếvềgiá trịtuyệt đối cũng chỉ đạt hơn 2 tỷUSD, trong khi những năm gần đây, mức tăng 10% thì trung bình cũng chỉtăng từ2,5-3 tỷUSD vềkim ngạch. Do đó, con số5 tỷUSD tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của năm 2018 được coi là con số đặc biệt, bằng 100% kim ngạch xuất khẩu của 2007.

Bối cảnh năm nay không thuận lợi đối với ngành dệt may, khi lợi thếkhách quan vềviệc giảm thuếtừcác Hiệp định thương mại tựdo cho Việt Nam là không có, tổng cầu không tăng lên. Trong đó, có 3 khía cạnh khó khăn.

Thứnhất, Việt Nam là nước phá giá đồng tiền ít nhất trong sốcác quốc gia xuất khẩu dệt may, tăng khoảng 3%, trong khi nhân dân tệlà 9%, RupialẤn Độlà 15%. Như vậy, đứng trên mặt tỷgiá, hàng hóa Việt Nam đắt hơn hàng hóa Trung Quốc khoảng 6% và đắt hơn hàng hóa từ Ấn Độkhoảng hơn 12%.

Thứhai, từkhi bắt đầu cóchiến tranh thương mại Mỹ- Trung, dù đến thời điểm này chưa có sắc thuếnào đánh vào hàng hóa dệt may nhưng nó đã tácđộng khiến cầu trong quý IV giảm mạnh. Tăng trưởng 3 quý đầu năm tốt hơn quý IV, thậm chí đã có thời điểm dựbáo cảnăm ngành có thể đạt trên 37 tỷUSD, song do tác động của chiến tranh Mỹ- Trung khiến tốc độtăng trưởng giảm, rõ rệt nhất là ngành sợi.

Thứba, khi lãi suất của các quốc gia tăng lên thì sức cầu có xu hướng giảm. Đơn cử, Mỹtăng lãi suất đúng 1%.

Việc dệt may trong nước tăng trưởng đột biến nằmở3 nguyên nhân sau:

+ Do sựdịch chuyển từkhu vực sản xuất cực lớn của thếgiới là Trung Quốc sang Việt Nam. Trung Quốc đang xuất 250 tỷUSD mặt hàng dệt may, cungứng 53% lượng vải thếgiới. Do đó, sựdịch chuyển sản xuất dệt may của Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của ngành.

+ Sau một thời gian đặt sản xuất tại các nước khác thì tiêu chuẩn vềlao động, môi trường, nhà xưởng... chưa theo kịp như Việt Nam, dù lương thấp nhưng năng suất chỉbằng một nửa. Do đó, giá thành trong 1 đơn vịsản phẩm không tiết kiệm trong khi chất lượng có thểcó vấn đề. Vì vậy, sốlượng khách hàng mong muốn đặt sản xuất tại

Việt Nam đã tăng lên và đây là cơ hội cho Việt Nam phát triển tương đối tốt.

+ Cho đến thời điểm này gần 100% các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa trong ngành có tất cảchứng chỉ đánh giá của các hãng thếgiới vềtăng trưởng xanh, tiêu thụnăng lượng xanh, sản xuất xanh... Điều đó cho thấy chuẩn mực của ngành tại tất cảcác nơi được khách đặt hàng là tương đối tốt.

Biểu đồ2.2: Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may giai đoạn 2011 – 2018

(Nguồn: Sốliệu từTổng cục Thống kê)

Dựbáo vềnăm 2019, ngành dệt may sẽkhông bừng sáng vềcầu khi các dựbáo cho thấy nền kinh tếlớn như Mỹ, Nhật, châu Âu tăng trưởng đều thấp hơn. Trong bối cảnh đó, xu thếthắt chặt dòng tiền tại các quốc gia nhập khẩu vẫn tiếp diễn.

Ngoài ra, Trung Quốc xuất khẩu hơn 53% vải thế giới, nếu Trung Quốc tăng thuế mặt hàng vải, thì chắc chắn Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi hiện nay, Việt Nam mua 45% vải từ Trung Quốc.

Dù vậy, lợi thế dành cho Việt Nam đến từ CPTPP với hai thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Hùng - Lớp K49A Kinh doanh thương mại (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w