Lịch sử cỏc cụng nghệ tớch hợp ứng dụng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam (Trang 41 - 46)

8. Đúng gúp của luận ỏn về lý luận và thực ti ễn

1.1.4. Lịch sử cỏc cụng nghệ tớch hợp ứng dụng

Để gúp phần vào thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, cỏc ứng dụng cần phải đỏp ứng được thụng tin tổng hợp: khỏch hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh, tỡnh hỡnh tài chớnh... Điều đú đũi hỏi cỏc ứng dụng trong phạm vi doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp cú thể kết nối và trao đổi dữ liệụ Tuy nhiờn, việc kết nối gặp nhiều khú khăn khi mà cỏc ứng dụng hoạt động trong mụi trường khụng đồng nhất. Cỏc ứng dụng thường nằm trờn cỏc mỏy tớnh khỏc nhau, cú khoảng cỏch địa lý trong phạm vi một doanh nghiệp, một tỉnh thành, một quốc gia hay trờn toàn cầu, việc kết nối được thụng qua mụi trường mạng. Với một ứng dụng tớch hợp gồm cỏc thành phần là cỏc ứng dụng thỡ hoạt động trao đổi dữ liệu cú thể theo hướng đối tượng hoặc hướng thụng điệp. Trong mụ hỡnh hướng đối tượng, phớa yờu cầu cú được dữ liệu thụng qua cỏc đối tượng và cỏc đối tượng này cú thể tập trung trờn một mỏy hoặc nhiều mỏỵ Ở mụ hỡnh hướng thụng điệp cỏc ứng dụng trao đổi dữ liệu thụng qua nội dung của thụng điệp. Ngoài vấn đề làm sao để kết nối và trao đổi dữ liệu giữa cỏc ứng dụng, một vấn đề khỏc khụng kộm phần quan trọng là sự lựa chọn cụng nghệ tớch hợp. Hiện nay cỏc ứng dụng tớch hợp được xõy dựng trờn cỏc cụng nghệ phõn tỏn chủ yếu của W3C, OMG, IBM và đặc biệt là tập đoàn khổng lồ Microsoft.

+ Cụng nghệ Java RMI

Lập trỡnh đối tượng phõn tỏn là một trong những phương phỏp của cụng nghệ phõn tỏn phần mềm ngày naỵ Java là ngụn ngữ tiờn phong với RMI (Remote Method Invoke) - một kỹ thuật cài đặt cỏc đối tượng phõn tỏn vụ cựng hiệu quả và linh hoạt. Thụng thường cỏc chương trỡnh Java được viết dưới dạng thủ tục hoặc hàm và việc cỏc hàm gọi lẫn nhau, truyền tham số hay kết quả cho nhau chỉ xảy ra ở mỏy cục bộ. Kỹ thuật RMI - mang ý nghĩa triệu gọi phương thức từ xa, là cỏch thức giao tiếp giữa cỏc đối tượng trong Java cú mó lệnh cài đặt nằm trờn cỏc mỏy khỏc nhau cú thể triệu gọi lẫn nhaụ Cụng nghệ Java RMI (N.ẠB Gray, 2004) sử dụng để tớch hợp cỏc ứng dụng được xõy dựng cựng một ngụn ngữ lập trỡnh, nhờ đú cỏc ứng dụng cú thể kết nối và trao đổi dữ liệu trực tiếp với nhau khụng cần thành phần chuyển đổi ngụn ngữ trung gian. Cụng nghệ cho mụi trường tớch hợp đồng nhất chủ yếu là Java RMI của IBM và DCOM (Distributed Component Object Model) của Microsoft. Tuy nhiờn, ngụn ngữ Java chiếm ưu thế cho lập trỡnh phõn tỏn RMI hỗ trợ cỏc đối tượng từ xa thụng qua giao thức JRMI (Java Remote Method Invocation).

+ Cụng nghệ DCOM

Ngoài cụng nghệ Java RMI cũn cú một cụng nghệ sử dụng cho mụi trường đồng nhất là cụng nghệ DCOM. DCOM là một chuẩn do tập đoàn Microsoft phỏt triển, nú là mở rộng của chuẩn COM (Component Object Model). DCOM cung cấp cỏc đối tượng từ xa thụng qua một giao thức được gọi là ORPC (Object RPC). ORPC được xõy dựng trờn DCE/RPC (Distributed Computing Environment/Remote Procedure Calls) và tương tỏc với cỏc dịch vụ thực thi trong COM. Cụng nghệ DCOM cú một sốđặc điểm sau (Carl-Fredrik Sorensen, 2001):

- DCOM là một mụ hỡnh phõn tỏn dễ triển khai với chi phớ thấp, hỗ trợ kết nối chặt giữa cỏc ứng dụng và hệđiều hành. DCOM mở rộng COM bằng cỏch sử dụng cỏc giao thức mạng chuẩn khi cần trao đổi dữ liệu với mỏy khỏc trờn mạng. DCOM hỗ trợ kết nối giữa cỏc đối tượng và những kết nối này cú thể được thay đổi lỳc đang chạỵ Cỏc đối tượng DCOM được triển khai bờn trong cỏc gúi nhị phõn chứa cỏc mó lệnh quản lý chu kỳ sống của đối tượng và việc đăng ký đối tượng.

- DCOM mang đến nhiều ưu điểm như tớnh ổn định, khụng phụ thuộc vị trớ địa lý, quản lý kết nối hiệu quả và dễ dàng mở rộng, là một lựa chọn tốt cho cỏc doanh nghiệp cú cỏc ứng dụng chạy trờn nền Windows. Tuy nhiờn, đõy cũng chớnh là nhược điểm lớn của cỏc cụng nghệ của Microsoft vỡ chỳng bị giới hạn trờn nền tảng Windows.

+ Một vài đỏnh giỏ về cỏc cụng nghệ tớch hợp trong mụi trường đồng nhất

Cỏc kiến trỳc trờn đều hướng đến việc xõy dựng một hệ thống hướng dịch vụ, tuy nhiờn chỳng vẫn cũn gặp phải một số vấn đề như sau:

- Chỳng cú kết nối chặt, nghĩa là kiến trỳc triển khai cài đặt bờn phớa nhà cung cấp dịch vụ và phớa sử dụng dịch vụ phải giống nhaụ Điều này đồng nghĩa với khú khăn mỗi khi cú sự thay đổi từ một trong hai phớa, bởi vỡ mỗi thay đổi cần được đỏnh giỏ, lờn kế hoạch và sửa chữa ở cả hai phớạ - Những chuẩn trờn đa phần là chuẩn đúng, chỳng hầu như khụng thể kết hợp,

hoạt động với cỏc chuẩn khỏc. Vớ dụ nhưđối tượng Java khụng thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với một đối tượng DCOM.

- Lượng thụng tin trong mỗi lần thực hiện giao dịch là ớt, vỡ vậy số lần giao dịch là nhiều, dẫn đến chiếm dụng băng thụng sử dụng và làm tăng thời lượng đỏp trả dữ liệụ

b. Mụi trường tớch hợp khụng đồng nhất

Một thực tế của cỏc doanh nghiệp hiện nay là khụng phải tất cả cỏc ứng dụng đều được xõy dựng trờn cựng một ngụn ngữ, mà trờn nhiều ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau như Visual Basic, Visual C++, Java, .Net,… Do đú khi tớch hợp cỏc ứng dụng khụng cựng ngụn ngữ thỡ cỏc cụng nghệ tớch hợp trong mụi trường đồng nhất như Java RMI hay DCOM khụng thực hiện được. Điều này dẫn tới yờu cầu phải cú cụng nghệ cú thể hiểu được ngụn ngữ của cỏc ứng dụng tớch hợp. Để giải quyết vấn đề này một số cụng nghệ cho mụi trường tớch hợp khụng đồng nhất ra đờị

+ Cụng nghệ CORBA

CORBA (Common Object Request Broker Architecture) là cụng nghệ tớch hợp cỏc ứng dụng phõn tỏn được chuẩn húa bởi tổ chức OMG, sử dụng được trờn cỏc nền hệ điều hành và tương thớch được với nhiều ngụn ngữ lập trỡnh (Jeremy Rosenberger, 1998; N.ẠB. Gray, 2004; Carl-Fredrik Sorensen, 2001). Trong CORBA việc triệu gọi cỏc đối tượng từ xa thụng qua giao thức IIOP (Internet Inter-ORB Protocol), tất cảđều dựa vào thành phần mụi giới yờu cầu đối tượng. ORB (Object Request Broker) hoạt động như một kờnh đối tượng trung tõm. Mỗi đối tượng CORBA cú thể tương tỏc trong suốt với đối tượng CORBA khỏc trong cựng một mỏy hoặc ở mỏy khỏc trong mạng. Mỗi đối tượng cú một giao diện mụ tả một tập cỏc phương thức. Mỏy khỏch cú thể sử dụng cỏc phương thức gọi trờn cỏc đối tượng tham chiếu giống như cỏc đối tượng mỏy chủ CORBA đang nằm trong khụng gian địa chỉ của mỏy khỏch CORBẠ ORB đảm nhận tỡm một sự thực thi của đối tượng CORBA so sỏnh, nhận gửi đi cỏc

yờu cầu, nhận lại kết quả cho mỏy khỏch. Đối tượng CORBA tương tỏc với ORB thụng qua giao diện của ORB.

+ Cụng nghệ Web Services

Web Services cũng là một cụng nghệ tớch hợp ứng dụng sử dụng trong mụi trường tớch hợp khụng đồng nhất và cỏc ứng dụng luụn cú sự thay đổị Một dịch vụ Web là một ứng dụng cú khả năng xử lý một cụng việc độc lập, được mụ đun húa, tự mụ tả và dễ dàng kết nối với cỏc ứng dụng khỏc để thực hiện xử lý những cụng việc phức tạp hơn thụng qua mụi trường mạng. Giống như cỏc cụng nghệ DCOM, RMI, CORBA, Web Services cũng là một cụng nghệ dựng cho tớch hợp cỏc ứng dụng phõn tỏn. Với Web Services người sử dụng cú thể biết được cỏch thức triệu gọi cỏc dịch vụ bằng giao diện mụ tả dịch vụ. Cỏc ứng dụng trao đổi dữ liệu với nhau thụng qua cỏc thụng điệp được xõy dựng theo một cấu trỳc chung và sử dụng giao thức truyền thụng HTTP. Với cỏch thức giao dịch bằng thụng điệp, cỏc ứng dụng gửi và nhận dữ liệu bằng cỏc thụng điệp (Joe Clabby, 2004; Anura Guruge, 2004).

Hỡnh 1.5. Giao tiếp giữa bờn sử dụng dịch vụ và bờn cung cấp dịch vụ.

Nguồn: Joe Clabby, 2004; Anura Guruge, 2004.

Web Services được xõy dựng từ cỏc chuẩn SOAP (Simple Object Access Protocol), WSDL (Web Services Description Language), UĐI (Universal Description, Discovery, Integration) trờn nền tảng XML (eXtensible Markup Language). Người sử dụng cú thể tỡm thấy dịch vụ ở mục UĐI, biết được giao diện của dịch vụ bằng mụ tả WSDL và sử dụng dịch vụ thụng qua giao thức SOAP.

Ưu điểm của Web Services là cỏc chuẩn được xõy dựng trờn nền tảng ngụn ngữ XML. Đõy là sự thuận lợi cho mở rộng ứng dụng mà khụng ảnh hưởng đến mối liờn kết nội tại với cỏc ứng dụng khỏc. Một ưu điểm nữa của Web Services là khụng cần quan tõm cỏc ứng dụng được xõy dựng bằng ngụn ngữ nào, thực thi trờn hệ điều hành nào, cấu hỡnh phần cứng ra sao và định vị ởđõụ Qua đú ta cú thể thấy cỏc ứng dụng tớch hợp cú được tớnh liờn kết lỏng lẻo và tớnh trong suốt khi sử dụng cụng nghệ Web Services. Ứng dụng yờu cầu Ứng dụng cung cấp Thụng điệp Yờu cầu Đỏp ứng

- Tớnh liờn kết lỏng lẻo: Trong mụi trường liờn kết chặt mỗi ứng dụng kết nối với ứng dụng khỏc qua một tổ hợp cỏc giao diện đúng, giao thức mạng đúng, nờn việc tớch hợp cỏc ứng dụng cần nhiều thời gian, chi phớ cao để mở liờn kết và đúng liờn kết giữa cỏc mỏy tớnh trong hệ thống. Với tớnh liờn kết lỏng của Web Services, mỗi một phần của phần mềm như là một dịch vụ Web, dễ dàng di chuyển đến cỏc vị trớ khỏc nhau và cú thể liờn kết lại một cỏch đơn giản.

- Tớnh trong suốt: Web Services cho phộp cỏc ứng dụng trong ứng dụng tớch hợp cú thể định vị ở bất kỳ vị trớ nào trong mạng mà khụng ảnh hưởng đến hoạt động của ứng dụng tớch hợp. Bởi vỡ mỗi dịch vụ cú một địa chỉ URL (Uniform Resource Locator) riờng và linh hoạt như Website trờn mạng Internet. Do đú, khụng cần phải quan tõm dịch vụ được đặt ởđõu, mà chỉ cần triệu gọi nú thụng qua địa chỉ URL.

c. Nhận xột đỏnh giỏ

Cỏc cụng nghệ tớch hợp ứng dụng Java RMI, DCOM, CORBA và Web Services cú điểm chung là được sử dụng để xõy dựng cỏc ứng dụng phõn tỏn trờn mụi trường mạng. Tuy nhiờn, cỏc cụng nghệ đỏp ứng được cỏc yờu cầu khỏc nhau với mức độ và điều kiện khỏc nhau cho một giải phỏp tớch hợp ứng dụng.

- Mụi trường tớch hợp: Cụng nghệ JavaRMI và DCOM hiệu quả trong mụi trường tớch hợp đồng nhất, nhưng trong mụi trường tớch hợp khụng đồng nhất thỡ chỳng khụng sử dụng được. Để khắc phục vấn đề này, cụng nghệ CORBA ra đời để thay thế cho Java RMI và DCOM. Nhưng hạn chế của cụng nghệ này là cỏc ứng dụng tớch hợp phụ thuộc vào giao diện IDL (Interactive Data Language). Vỡ vậy Web Services là cụng nghệđược lựa chọn cho cả giải phỏp tớch hợp đồng nhất và khụng đồng nhất.

- Hỗ trợ ngụn ngữ lập trỡnh: Trong khi cỏc cụng nghệ khỏc chỉ được hỗ trợ bởi một ngụn ngữ lập trỡnh, thỡ Web Services được hỗ trợ bằng nhiều ngụn ngữ lập trỡnh.

- Sử dụng chuẩn mở: Web Services là một cụng nghệ mới được xõy dựng trờn cỏc chuẩn WDSL, UĐI, SOAP mà nền tảng là ngụn ngữ XML. Với đặc điểm này Web Services cú nhiều ưu điểm hơn cỏc cụng nghệ khỏc trong việc tớch hợp ứng dụng trờn nền Web.

- Tớnh đơn giản: Web Services dễ thiết kế, phỏt triển và bảo trỡ. Web Services hỗ trợ xõy dựng và thay đổi quy trỡnh nghiệp vụ trong doanh nghiệp.

- Tớnh mềm dẻo: Cỏc giải phỏp tớch hợp ứng dụng theo kiểu điểm nối điểm, khi cú sự thay đổi ở một điểm nào đú sẽ dẫn tới sự thay đổi của điểm kia làm cho

chỳng cứng nhắc khụng linh hoạt. Với Web Services thỡ hoàn toàn mềm dẻo, nú được xõy dựng từ kết nối lỏng lẻo giữa ứng dụng cụng bố dịch vụ và ứng dụng sử dụng dịch vụđú.

- Về chi phớ: Web Services cú chi phớ rẻ hơn, nhanh hơn cỏc cỏc cụng nghệ tớch hợp ứng dụng khỏc.

- Về phạm vi sử dụng: Web Services cho phộp cỏc doanh nghiệp chia cỏc ứng dụng lớn thành cỏc phần nhỏ độc lập, và xõy dựng mối quan hệ giữa chỳng tạo nờn một hệ thống trong suốt.

- Tớnh hiệu quả: Web Services cho phộp cỏc ứng dụng phõn chia thành cỏc phần nhỏ hơn, làm cho việc tớch hợp cỏc ứng dụng dễ dàng. Đõy là một cụng nghệ tớch hợp ứng dụng mang lại nhiều hiệu quả hơn so với cỏc giải phỏp truyền thống khỏc.

Với cỏc phõn tớch trờn ta thấy cụng nghệ Web Services thực sự nổi trội hơn cả và đõy là một sự lựa chọn hàng đầu về giải phỏp cụng nghệ cho tớch hợp ứng dụng hiện naỵ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)