8. Đúng gúp của luận ỏn về lý luận và thực ti ễn
1.2.3. Kết hợp kiến trỳc hướng dịch vụ và quản lý quy trỡnh nghiệp vụ
Kết quả nghiờn cứu của Jasmine Noel (2005) và Gheorghe Matei (2011) cho thấy, sự kết hợp BPM (Business Process Management - Quản lý quy trỡnh nghiệp vụ) và SOA giỳp cải thiện quy trỡnh nghiệp vụ, làm tăng khả năng thớch ứng nhanh với nhu cầu của thị trường. Trong nghiờn cứu của mỡnh, Imran Sarwar Bajwa và cộng sự (2009) đó đưa ra mụ hỡnh cho sự kết hợp BPM và SOA đối với doanh nghiệp nhỏ. Nghiờn cứu cũng đó đỏnh giỏ với đặc điểm của khối doanh nghiệp này là quy trỡnh nghiệp vụ thường hay thay đổi, hạn chế về tài chớnh, nhõn lực thỡ việc ứng dụng SOA và triển khai hệ thống BPM dựa trờn SOA là một lợi thế (Imran Sarwar Bajwa và cộng sự, 2009). Theo IBM (2009), ngoài việc BPM được tăng thờm sức mạnh khi dựa trờn SOA thỡ ngược lại, lợi ớch của SOA cũng tăng lờn khi kết hợp với BPM. BPM giỳp SOA xỏc định cỏc dịch vụ từ quy trỡnh nghiệp vụ cũng như quản lý rủi ro kinh doanh thụng qua phõn tớch rủi ro của cỏc quy trỡnh nghiệp vụ. Ngoài ra, IBM cũn cú nhiều nghiờn cứu liờn quan đến kết hợp BPM và SOA (IBM, 2006; IBM, 2009a; IBM, 2009b). Theo Jasmine Noel (2005) và Gopala Krishna Behara (2006), mối quan hệ giữa BPM và SOA được thể hiện trong Hỡnh 1.18 như sau:
Hỡnh 1.18. Mối quan hệ giữa BPM và SOẠ
Nguồn: Gopala Krishna Behara, 2006; Jasmine Noel, 2005.
Trong Hỡnh 1.18, BPM thực hiện mụ hỡnh húa, mụ phỏng và thiết kế lại quy trỡnh. Cơ sở hạ tầng SOA sẽ tổ chức quy trỡnh nghiệp vụ và làm trung gian cung cấp dịch vụ. Cỏc dịch vụ được đưa ra sẽ được sử dụng trong cỏc quy trỡnh khỏc nhaụ Sự thay đổi dịch vụ khụng ảnh hưởng đến quy trỡnh. Quy trỡnh thay đổi sử dụng lại cỏc dịch vụ khỏc nhau khi cần thiết. Sự thay đổi quy trỡnh sẽ được thực hiện nhanh chúng hơn ở cấp độ doanh nghiệp, bởi vỡ SOA tỏch riờng quy trỡnh và triển khai ứng dụng, và giao tiếp giữa quy trỡnh và ứng dụng chỉ xảy ra thụng qua mụi trường tớch hợp. Như vậy, SOA làm giảm thiểu khoảng cỏch giữa mụ hỡnh húa quy trỡnh và triển khai ứng dụng. Trong doanh nghiệp, cú nhiều ứng dụng riờng rẽ, rời rạc, mỗi ứng dụng đảm nhiệm một chức năng riờng biệt. Vỡ vậy, việc chia sẻ thụng tin giữa cỏc ứng dụng này là khú khăn do sự khỏc biệt cỏc nền tảng cụng nghệ và mụ hỡnh dữ liệu. Do đú, việc quản lý quy trỡnh nghiệp vụ dựa trờn cỏc ứng dụng sẽ tồn tại một kết nối chặt chẽ giữa CNTT và cỏc ứng dụng kinh doanh. Bất cứ khi nào quy trỡnh nghiệp vụ thay đổi sẽ kộo theo sự thay
BPM Mụ hỡnh húa quy trỡnh Thiết kế lại quy trỡnh Mụ phỏng quy trỡnh SOA Tổ chức quy trỡnh Trung gian cung cấp dịch vụ DỊCH VỤ Cỏc dịch vụđược sử dụng trong cỏc quy trỡnh khỏc nhau Giỏm sỏt hoạt động Thực hiện quy trỡnh
đổi cỏc ứng dụng liờn quan và do đú làm tăng chi phớ hoạt động. Nghĩa là, cỏc ứng dụng và giao diện liờn quan phải được sửa đổi để phự hợp với việc thay đổi quy trỡnh nghiệp vụ. BPM mà khụng cú cỏc dịch vụ thỡ sẽ phức tạp và dễ góy, bởi vỡ cỏc quy trỡnh được yờu cầu để truy cập trực tiếp vào cỏc ứng dụng kinh doanh (Hỡnh 1.19).
Hỡnh 1.19. Tầng quy trỡnh nghiệp vụ khụng thụng qua tầng dịch vụ.
Nguồn: Gopala Krishna Behara, 2006.
BMP dựa trờn SOA sẽ làm cho bản thõn mỗi ứng dụng mạnh hơn rất nhiều khi chỳng đứng độc lập. Cỏc dịch vụđược kết nối với nhau tạo thành một quy trỡnh nghiệp vụ. SOA giảm thiểu khoảng cỏch giữa phõn tớch kinh doanh và phỏt triển CNTT. Quy trỡnh nghiệp vụ và dữ liệu cú thể được xem xột và thiết kế đồng thời để truy cập vào cỏc ứng dụng và cơ sở dữ liệụ
Như thể hiện trong Hỡnh 1.20, tầng dịch vụ bao gồm một chuỗi cỏc dịch vụ kinh doanh được liờn kết tới một phạm vi kinh doanh cụ thể. Dịch vụ kỹ thuật cú thể tỏi sử dụng cho nhiều phạm vi kinh doanh khỏc nhaụ Cỏc dịch vụ được định nghĩa và sử dụng trờn nền tảng cụng nghệ dịch vụ Web, hoàn toàn độc lập với cỏc nền tảng ứng dụng và cụng nghệ hiện cú trong doanh nghiệp. Tầng dịch vụ cung cấp nền tảng lý tưởng cho tầng quy trỡnh nghiệp vụ vỡ những lý do sau đõy:
- Một chuỗi dịch vụ kinh doanh đảm bảo một chức năng tương ứng với một nhiệm vụ trong quy trỡnh nghiệp vụ.
Java C++ .NET Windows Unix Mobile
Tầng quy trỡnh nghiệp vụ
• Quy trỡnh liờn chức năng
• Quy trỡnh end to end
DBMS
People Soft Custom/Legacy Office
Tầng ứng dụng • Cỏc ứng dụng đúng gúi • Cỏc ứng dụng tựy chỉnh • Cỏc ứng dụng văn phũng Tầng cụng nghệ • Nền tảng ứng dụng • Nền tảng cụng nghệ • Cỏc hệđiều hành
- Quy trỡnh nghiệp vụ khụng cần quan tõm tới nền tảng ứng dụng và cụng nghệ bờn dướị Cỏc hợp đồng dịch vụ của cỏc dịch vụ được định nghĩa và cú giao diện rừ ràng cho việc truy cập.
- Việc đăng ký dịch vụ và khai thỏc dịch vụđược cung cấp bởi tầng dịch vụ, đảm bảo cho tầng quy trỡnh nghiệp vụ cú thể tựđộng xỏc định và truy cập dịch vụ.
- Mụ hỡnh dữ liệu mức dịch vụ được xỏc định dựa trờn cỏc phạm vi kinh doanh và độc lập với mụ hỡnh dữ liệu được sử dụng trong cỏc ứng dụng cụ thể bờn dướị
- Mụ hỡnh an ninh cấp dịch vụ cung cấp việc đăng nhập một lần, đảm bảo cho cỏc bước của quy trỡnh được xỏc thực để truy cập dịch vụ.
Hỡnh 1.20. Tầng quy trỡnh nghiệp vụ thụng qua tầng dịch vụ.
Nguồn: Gopala Krishna Behara, 2006.
SOA tạo ra cỏc thành phần kinh doanh dưới dạng mụ đun đúng gúi logic kinh doanh và dữ liệu với một giao diện kốm theọ Cỏc mụ đun tạo ra được sử dụng để thực hiện cỏc bước của quy trỡnh. Tất cả cỏc bước xử lý trong quy trỡnh nghiệp vụ cú thể cú hoặc khụng được gắn với cỏc dịch vụ SOẠ BPM pha trộn cỏc dịch vụ cung cấp từ
DBMS
Java C++ .NET Windows Unix Mobile
Tầng quy trỡnh nghiệp vụ
• Quy trỡnh liờn chức năng
• Quy trỡnh end to end
People Soft Custom/Legacy Office
Tầng ứng dụng • Cỏc ứng dụng đúng gúi • Cỏc ứng dụng tựy chỉnh • Cỏc ứng dụng văn phũng Tầng cụng nghệ • Nền tảng ứng dụng • Nền tảng cụng nghệ • Cỏc hệđiều hành
HR services Finance services Reporting
services
Web Services Platform
Tầng dịch vụ
• Cỏc dịch vụứng dụng
SOA với cỏc dịch vụ phi SOA khỏc. SOA cú thể được coi là một cụng cụ để thiết kế quy trỡnh nghiệp vụ. Dịch vụ cú thể được tham gia để cung cấp chức năng kinh doanh tổng hợp hoặc cỏc quy trỡnh nghiệp vụ. Một dịch vụ cú thể được tỏi sử dụng trong nhiều quy trỡnh nghiệp vụ khỏc nhaụ Điều này cải thiện khả năng thớch ứng của việc thay đổi quy trỡnh, làm tăng khả năng tỏi sử dụng, và hướng tới sự thống nhất trong toàn doanh nghiệp.
Đối với cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, cỏc quy tắc kinh doanh và cỏc chớnh sỏch khụng phự hợp sẽđược định nghĩa lại cho mỗi ứng dụng mới và quy trỡnh mớị SOA giỳp giảm những mõu thuẫn trong việc xỏc định và quản lý cỏc dịch vụ kinh doanh mà được chia sẻ trờn nhiều hệ thống, khụng phõn biệt nền tảng cụng nghệ bờn dướị
1.3. Kết luận chương
Chương 1 đó trỡnh bày những khỏi niệm về tớch hợp ứng dụng, ý nghĩa, sự cần thiết phải tớch hợp ứng dụng trong mụi trường doanh nghiệp và lợi ớch mà tớch hợp ứng dụng mang lạị Qua nghiờn cứu cho thấy, tớch hợp ứng dụng sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thời đại kinh doanh ngày naỵ Tớch hợp ứng dụng đó được ỏp dụng từ mụi trường đồng nhất đến mụi trường khụng đồng nhất. Kiến trỳc hướng dịch vụ với sự hỗ trợ của cụng nghệ Web Services là một giải phỏp tớch hợp khụng đồng nhất, cú tớnh khả thi cao cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp nhỏ và vừạ Việc ỏp dụng SOA và Web Services đó được thế giới ỏp dụng cỏch đõy hơn chục năm, nhưng ở Việt Nam thỡ mới được cỏc nhà cung cấp giải phỏp quan tõm phỏt triển sản phẩm của mỡnh trong những năm gần đõỵ Vỡ vậy, để cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ỏp dụng được giải phỏp SOA cần phải nghiờn cứu kỹ cơ sở lý luận để cú thể triển khai thành cụng và ỏp dụng hiệu quả.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LĨNH VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM
Phần đầu của Chương 2 trỡnh bày vai trũ của DNNVV lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế hiện naỵ Tiếp đến, trỡnh bày sự cần thiết nõng cao ứng dụng CNTT đối với khối DNNVV lĩnh vực dịch vụ. Phần tiếp theo, trỡnh bày nghiờn cứu mụ hỡnh SOA của một số nhà cung cấp giải phỏp lớn trờn thế giớị Sau đú, đề xuất định hướng ứng dụng SOA cho khối DNNVV lĩnh vực dịch vụ. Cuối cựng là đỏnh giỏ tớnh khả thi của việc
ứng dụng SOA cho khối doanh nghiệp nàỵ
2.1. Vai trũ của doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế
Lĩnh vực dịch vụ núi chung bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ CNTT, dịch vụ xõy dựng và kỹ thuật, dịch vụđào tạo, dịch vụ mụi trường, dịch vụ tài chớnh, dịch vụ liờn quan đến sức khỏe và xó hội, dịch vụ du lịch, dịch vụ giải trớ, văn húa, thể thao, dịch vụ vận tải và cỏc dịch vụ khỏc. Lĩnh vực dịch vụ cú vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Theo cỏc nghiờn cứu về kinh tế, giữa GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội) và lĩnh vực dịch vụ cú mối quan hệ khăng khớt: nền kinh tế
càng tăng trưởng thỡ tỷ trọng của dịch vụ trong GDP càng cao. éiều đú cho thấy, phỏt triển dịch vụ cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc giạ Dịch vụ khụng chỉ tạo ra mụi trường cho phỏt triển kinh tế, mà bản thõn dịch vụ cũng tạo thờm giỏ trị cú tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Đối với nhiều quốc gia trờn thế giới, lĩnh vực dịch vụ luụn đúng gúp nhiều nhất vào sự tăng trưởng của GDP. Theo thống kờ, lĩnh vực dịch vụ đúng gúp khoảng 50-60% cho tăng trưởng GDP tại cỏc nước đang phỏt triển và khoảng 75-85% cho tăng trưởng GDP tại cỏc nước phỏt triển. Cụ thể mức đúng gúp đú là: Mỹ 84,5%; Anh 83,2%; Malaysia 61,3%; Thỏi Lan 56,6%; cũn theo con số của Tổng Cục Thống kờ, tỷ lệ này ở Việt Nam là 40% (Biểu đồ 2.1). Đồng thời, nền kinh tế càng phỏt triển, tỷ trọng lao động trong lĩnh vực dịch vụ càng lớn. Tại cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản, Canada, lĩnh vực dịch vụ luụn tạo ra việc làm cho khoảng 70-80%, cũn tại cỏc nước đang phỏt triển là 35-40% lực lượng lao động toàn xó hộị Theo sự phỏt triển của xó hội, cỏc tỷ lệ trờn vẫn đang cú xu hướng ngày càng tăng nhanh. Tốc độ tăng lao động trong lĩnh vực dịch vụ của cỏc nước đang phỏt triển khoảng 8-9%/năm, cao hơn mức 4-5% của cỏc nước phỏt triển. Ngày nay, dịch vụ khụng cũn đơn thuần chỉ phục vụ nhu cầu tiờu dựng cuối cựng và phụ thuộc vào ngành sản xuất. Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển theo
3.2.3. Phõn tớch thực trạng triển khai ứng dụng
Theo kết quả điều tra, hầu hết cỏc doanh nghiệp cú từ 1 đến 4 ứng dụng khỏc nhau đó được triển khai thực hiện (69,5%) và cú 30,5% doanh nghiệp cú hơn 4 ứng dụng, trong đú cỏc ứng dụng được triển khai nhiều nhất bao gồm: hệ thống quản lý kế
toỏn tài chớnh (100%), hệ thống quản lý lương (87,5%), hệ thống quản lý nhõn sự
(71,5%), hệ thống quản lý bỏn hàng (47,5%). Tiếp sau đú là hệ thống quản lý kho
(36,0%)và hệ thống quản lý tài sản (34,5%). Phõn tớch theo quy mụ doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp chỉ triển khai 1 đến 2 ứng dụng như sau: đối với cỏc doanh nghiệp siờu nhỏ là 22,4%, doanh nghiệp nhỏ là 11,2%. Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai 3 đến 6 ứng dụng: đối với doanh nghiệp siờu nhỏ 75,0%, doanh nghiệp nhỏ là 81,3%, doanh nghiệp vừa là 88,2%. Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai từ 7 ứng dụng trở lờn: đối với doanh nghiệp siờu nhỏ là 2,6%, doanh nghiệp nhỏ là 7,5%, doanh nghiệp vừa là 11,8% (Biểu đồ 3.2). Cú 9 doanh nghiệp mới chỉ triển khai 1 ứng dụng chiếm 4,5%, cỏc bài toỏn quản lý cũn lại trong doanh nghiệp được thực hiện thủ cụng bằng sổ sỏch. Theo kết quảđiều tra, những doanh nghiệp chỉ mới triển khai từ 1 đến 2 ứngdụng đều thuộc cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhõn viờn dưới 50 ngườị Thời điểm triển khai ứng dụng sớm nhất là vào năm 2000 và mới nhất là năm 2015. Cỏc cụng cụ, ngụn ngữ lập trỡnh dựng xõy dựng hệ thống cũng phong phỳ như: Visual Basic, C#, Java, ASP, PHP,... Đặc biệt, cú nhiều doanh nghiệp dưới 50 nhõn viờn sử dụng cỏc ứng dụng được xõy dựng bằng cụng cụ Excel.
Biểu đồ 3.2. Sốứng dụng đó được triển khai theo quy mụ doanh nghiệp.
Biểu đồ 3.3. Bỡnh quõn số HTTTQL đó được triển khai theo quy mụ doanh nghiệp.
Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả.
Nhỡn vào đồ thị trong Biểu đồ 3.3, chỳng ta cú thể nhận diện một quy luật:nhỡn chung, ứng dụng CNTT tăng lờn theo quy mụ doanh nghiệp. Điều đú là hoàn toàn hợp lý, bởi vỡ: Trước hết, khi doanh nghiệp cú quy mụ lớn, khối lượng cụng việc quản lý cũng sẽ lớn. Vỡ vậy, doanh nghiệp cú nhu cầu về HTTTQL để trợ giỳp thực hiện hiệu quả cụng việc quản lý của mỡnh. Thứ hai, doanh nghiệp cú quy mụ lớn, cú khả năng tài chớnh để đầu tư ứng dụng CNTT. Cựng với sự phỏt triển kinh tế, xó hội quy mụ của cỏc doanh nghiệp sẽ ngày càng lớn, số lượng HTTTQL được triển khai ứng dụng trong cỏc doanh nghiệp cũng sẽ ngày càng tăng. Vỡ vậy, việc tớch hợp cỏc HTTTQL trong doanh nghiệp được đặt ra một cỏch tự nhiờn và ngày càng trở nờn cấp thiết.
3.2.4. Phõn tớch thực trạng nhập và đồng bộ dữ liệu
Nhập dữ liệu là yếu tố quan trọng trong việc triển khai ứng dụng. Cỏch nhập dữ liệu quyết định đến chất lượng dữ liệụ Dữ liệu khụng chớnh xỏc, khụng nhất quỏn và được nhập vào khụng kịp thời là nguồn gốc của vấn đềđiều hành và tài chớnh nghiờm trọng (Laudon, K.C. and Laudon, P.J., 2005). Phần lớn cỏc DNNVV lĩnh vực dịch vụ được hỏi đó nhập dữ liệu vào từng ứng dụng riờng lẻ và khụng thực hiện đồng bộ dữ liệu (chiếm 44,0%). Cú 40,0% doanh nghiệp nhập dữ liệu từ hai hoặc ba hệ thống và sau đú thực hiện đồng bộ húa, tỷ lệ này chủ yếu tập trung vào những doanh nghiệp cú quy mụ nhõn viờn trờn 10 ngườị Chỉ cú 16,0% doanh nghiệp được hỏi đó nhập dữ liệu
vào chỉ một lần, và sau đú đồng bộ với cỏc hệ thống khỏc. Đối với những doanh nghiệp này, họ sử dụng ứng dụng tớch hợp nhiều phõn hệ.
3.2.5. Phõn tớch thực trạng lưu trữ dữ liệu
Theo kết quả điều tra, tổng cộng cú 23,5% doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu của họ trong một CSDL duy nhất mà tất cả cỏc phũng ban cú thể được truy cập. Điều này cú nghĩa rằng, cỏc ứng dụng trong cỏc doanh nghiệp này được tớch hợp rất tốt, hoặc cỏc doanh nghiệp này chỉ cú cỏc ứng dụng đơn giản, chỉ gồm một cơ sở dữ liệu duy nhất truy cập bởi một hoặc rất ớt ứng dụng. Cú tổng cộng 59,0% doanh nghiệp lưu trữ dữ