. Xác suất là
a. 0.1 b. 0.14 c. 0.35 d. 0.28
Vì: Ta có
R
RSS được gọi là tổng bình phương các phần dư trong ước lượng hồi quy được tính bởi công thức: a. b. c. d. Vì: S Sai lầm loại 1 là a. “Bác bỏ giả thuyết “.
b. “Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai”. c. “Bác bỏ giả thuyết nhưng trên thực tế đúng”. d. “Chấp nhận giả thuyết “
Vì: Sai lầm loại 1 là “Bác bỏ giả thuyết nhưng trên thực tế đúng”
Sai lầm loại 2 là
a. “Bác bỏ giả thuyết “.
b. “Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai” c. “Bác bỏ giả thuyết nhưng trên thực tế đúng” d. “Chấp nhận giả thuyết “
Sản phẩm của một phân xưởng chỉ do một trong 3 máy sản xuất. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của phân xưởng đó. Xác suất sản phẩm đó do máy 1, máy 2 sản xuất lần lượt là 0,1 và 0,3. Xác suất sản phẩm đó do máy 3 sản xuất là:
a. 0,4 b. 0,8 c. 0,2 d. 0,6 Vì: Gọi Xi=”sản phẩm đó do máy I sản xuất”, i=1,2,3. Khi đó {X1, X2 ,X3} là một nhóm đầy đủ. Do vậy:
Số cách cho 10 viên bi vào 3 cái hộp trong đó hộp I có 2 viên là
a. b. c. d.
Vì: Chọn 2 trong 10 viên cho vào hộ 1 có cách
Còn lại 8 viên cho ngẫu nhiên vào 2 hộp có 28 cách Vậy có
Số lỗi (nứt, rạn, vết đen,…) trên bề mặt kính trung bình là 3 lỗi/m2. Gọi là số lỗi trên tấm kính có diện tích 0,5m2. Giả sử có phân phối Poisson. bằng
a. 1,5 b. 2 c. 3 d. 0,5 Vì: Ta có EX=
Số người đến thuê xe ô tô tại một trạm cho thuê xe trong 1 ngày là một đại lượng ngẫu nhiên có phân bố Poisson với tham số . Biết trạm cho thuê xe có 2 xe. Hỏi xác suất để có ít nhất 1 xe ô tô được thuê là:
a. 0,75 b. 0,25 c. 1 d. 0,5
Vì: Gọi X là số xe được thuê. Ta có P(ko có ai đến thuê) =P(X=0) P(có người đến thuê)=P(X>0) = 1 – P(X=0) = 0.75
Số vụ tại nạn trong 1 tuần ở một thành phố có phân phối Poisson với kì vọng 3. Tìm xác suất có ít nhất 1 tai nạn trong vòng 2 tuần
a. 0,2007 b. 0,9975 c. 0,0174 d. 0,9502 Vì:
Số vụ tại nạn trong 2 tuần ở một thành phố sẽ có phân phối Poisson với kì vọng 6. Ta
có .
Xác suất để có ít nhất 1 tai nạn trong vòng 2 tuần là:
Sử dụng sơ đồ Ven để suy ra
a. 2/5 b. 4/5 c. 5/7 d. 4/7
Vì: Ta có sự kiện được biểu diễn bởi phần ứng với . Do vậy P( )=0,4
T