6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2. Trƣờng phái Jaina
a. Bối cảnh và xuất xứ
Theo dòng thời gian tƣ tƣởng triết học của ngƣời Ấn đƣợc phân chia theo: 1.500 tr.CN là giai đoạn thống trị của Veda và sau đó 1000 năm là thời kỳ phán giáo của các hệ thống triết học phi chính thống nổi bật là đạo Jaina, đạo Phật, và học thuyết Bhagavad Gita đƣợc phát triển cho đến ngày nay. Điều đó cho thấy dòng lịch sử của ngƣời Ấn đã phát triển tƣ tƣởng đến đỉnh cao, nhằm đáp ứng cho sự khát vọng của con ngƣời muốn có một câu trả lời th a đáng là con ngƣời từ đâu mà có và vũ trụ này hữu hạn hay vô hạn? Câu h i đó cho đến thời đại chúng ta đang còn là một thách thức, vậy chúng ta thử tìm đến cách giải quyết của Đạo Jaina ra sao khi đã có mặt từ thời cổ đại đƣợc đề cập tới trong kinh Yagur-Veda, và trải qua 24 đời truyền thừa những vị ấy đƣợc gọi là các Tirthankara- ngƣời lội qua ch cạn. Sở dĩ có danh xƣng ấy vì họ đã giúp cho các đệ tử, những ngƣời đi theo đạo lý, vƣợt qua bến bờ đau khổ luân hồi của thế gian và đạt đƣợt giác ngộ. Đỉnh điểm của học thuyết đó đã phát triển rực rỡ cùng thời với đức Phật.
b. Quan niệm về giải thoát của trường phái triết học Jaina
Jaina giáo là một tôn giáo có hệ tƣ tƣởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đƣờng ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và đƣợc đề cập tới trong kinh Yagur-Veda. Nhƣng học thuyết đó đã thoát thai và mang dáng dấp của nền văn minh lƣu
vực Ấn hà. Kỳ- na giáo phát triển nhƣ một hệ quả tất yếu bởi cái bóng quá lớn của Veda che khuất mọi ý tƣởng tự do của con ngƣời: từ chủ trƣơng tế lễ, mọi sinh hoạt đời sống và ngay cả tính thẩm quyền trong giáo lý của Veda . Vì vậy, sự thay đổi của họ với nhận thức phát triển, tƣ duy phóng khoảng của nền văn minh giúp họ tạo nên một lối đi mới là nhu cầu ắt có và đủ. Sự khai phóng của họ mang chút dáng vẻ những kẻ phiêu lƣu trong lĩnh vực tƣ tƣởng, chính bƣớc đột phá đó đã đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ với chủ trƣơng bất bạo động mọi hình thức, sống trong kham nhẫn tuyệt đối trên cả hai phƣơng diện lý thuyết và thực hành.
“Jina” có nghĩa là ngƣời chinh phục tất cả kẻ thù nội tại và bất tịnh của tinh thần. Cho nên biểu tƣợng thành công của các vị Thánh là những con ngƣời bình thƣờng đã dùng nhiều phƣơng pháp tu tập để vƣợt qua kh i sự ràng buộc của cuộc đời, khổ đau về thể xác và tinh thần, để đạt đƣợc giải thoát. Vị thánh đầu tiên là Rishabha truyền thừa đến 24 đời và vị cuối cùng đƣợc tôn kính nhất là Mahāvira (Đại Hùng), ngài thuộc dòng họ Sát-đế-lợi ở Vaiśālī. Trong nền tảng đạo lý lại phát sinh ra hai trƣờng phái dƣờng nhƣ mâu thuẫn và đối lập, nhƣng sự tƣơng phản đó lại là sự h trợ cho nhau cùng tồn tại và phát triển. Trƣờng phái śvetāmbaras cho ph p tu sĩ mặc y phục màu trắng (white-clothed). Thánh địa của trƣờng phái nằm ở Gujarat miền Tây bắc và miền Tây Rājputāna về sau đã phát triển đến miền Trung và miền Bắc Ấn Độ.
Cũng từ một học thuyết của Jaina nhƣng trƣờng phái Digambaras cấm không cho mặc y phục, nên một số tôn giáo khác gọi tên biếm nhẽ là Phái lõa thể (space-clothed) khi tiếp xúc với trƣờng phái Digambaras. Trƣờng phái này cho ph p ngƣời nữ xuất gia, nhƣng chỉ đƣợc ở trong tu viện không đƣợc ra ngoài khất thực nhƣ những nam tu.
Về con đƣờng giải thoát, phái Jaina quan niệm rằng khi linh hồn đƣợc giải thoát, ở đó chỉ còn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh và mọi trạng thái chân chính hoàn hảo. Khi hết thảy các nghiệp báo ràng buộc đều bị loại b , linh hồn vút lên tới bến bờ không gian vũ trụ.
Bất hại là giáo lý trọng tâm của quan điểm Kỳ- na giáo. Đƣợc nhận thức qua tƣ tƣởng, sau đó đƣợc bày t qua lời nói và cuối cùng là hành động. Bác b các nghi lễ Bàlamôn nhƣ là phƣơng thế để giải thoát, từ việc cử hành chính xác các nghi lễ. Phủ định sự hiện hữu của cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu, ngài tin rằng linh hồn của con ngƣời bị mắc kẹt trong thế giới vật chất, cần đƣợc giải thoát nhằm đạt tới sự toàn mỹ. Biến giới luật bất hại (ahimsa) thành tâm điểm tuyệt đối của triết học và đạo đức học thực hành.
Jaina giáo mang tính vô thần chủ nghĩa. Hoàn toàn khác với Ấn giáo, Kỳ Na giáo không có những cái tuyệt đối, không có sự hiệp nhất sau cùng của Tiểu ngã Atman vào Ðại ngã Brahman hằng cửu. Thay vào đó, Kỳ Na giáo cho rằng giải thoát sau cùng là sự thừa nhận rằng tinh thần của ta mới là một thực tại tối hậu. Chính nghiệp báo chèo lái vũ trụ, chứ chẳng phải một thần linh nào cả. Thế giới không có khởi đầu nhƣng đƣợc xem là đang chuyển động qua các thời kỳ tiến hóa và thoái hóa.
Triết lý và phƣơng thức thực hành của đạo dựa vào n lực bản thân để đến cõi Niết Bàn. Trong một thời gian dài Jaina là tôn giáo của vƣơng quốc Ấn Độ và đƣợc truyền bá rộng rãi ở tiểu lục địa Ấn Độ. Tôn giáo này đã suy yếu từ thế kỷ VIII do sự phát lên mạnh mẽ của các tín đồ đi theo đạo Hindu và đạo Hồi.
Quan niệm của Jaina về nghiệp quả cũng khác biệt với những truyền thống Ấn Độ khác. Đối với đạo Jaina nghiệp quả, cũng nhƣ Phật giáo và Ấn Độ giáo, là định luật nhân quả của vũ trụ. Trong vũ trụ, tất cả hành động đều liên kết lẫn nhau và những hành vi của chính chúng ta ảnh hƣởng đến tƣơng
lai chúng ta nhiều y nhƣ đời sống hiện nay của chúng ta. Nhƣng ý nghĩa chính của nghiệp quả trong Jaina là một thực thể, có thực, đƣợc hình thành từ những hạt nh của vật chất tinh vi, chúng dính chặt vào Jiva (sự sống) và giam giữ nó vào trong thế giới vật chất.
Nghiệp quả là một sự trói buộc về vật chất cũng nhiều nhƣ một tiến trình tinh thần. Khi đã đạt đƣợc giải thoát (moksha) rồi, nó hiểu nhƣ là một sự giải phóng kh i vật chất, thoát ra kh i sự ràng buộc của nghiệp quả đã đè nặng linh hồn và đƣa linh hồn vào cạm bẫy bằng những sự bận tâm về vật chất. Hình ảnh lột da "con rắn bất tử" của ngƣời Ki tô giáo có âm vang ở nơi đây. Những hạt nghiệp quả cũng có một ảnh hƣởng lờ mờ, không rõ trên jiva. Những hạt này làm giảm sự rõ ràng của tầm nhìn của Jiva và che khuất tri thức của chính Jiva.
Theo Jaina không có thần linh sáng tạo hay nguyên nhân đầu tiên thay thế vũ trụ - và cùng với vũ trụ, sự sống - tự phóng phát và trải qua liên tục những chu kỳ thăng giáng, utsarpini và avasarpini, chúng k o dài hàng triệu năm, và chia làm nhiều thời đại vốn đƣợc ví nhƣ là những chiếc nan của một bánh xe. M i Jiva cũng tự phóng phát nhƣ một đơn vị ý thức thuần khiết. Nhƣng sự vận chuyển hay rung động làm cho Jiva dính mắc vào nghiệp quả. Những hạt nghiệp quả bao bọc Jiva làm cho nó, Jiva vƣớng mắc vào vòng luân hồi, khiến Jiva tái sanh mãi cho đến khi nào nó đạt giác ngộ và trở lại điểm ban đầu nhƣ một Jiva toàn tri, không bợn nhơ. Đời sống giản dị và tránh những xa xỉ không cần thiết làm thức tỉnh con ngƣời về tinh thần ngày càng gần hơn với lý tƣởng, giúp họ hiểu đƣợc sự nghiêm khắc của những ngƣời tu khổ hạnh và hiểu sự hạn chế đƣợc phô bày bởi ngay cả những ngƣời dân dã khoẻ mạnh nhất. Ngƣời dân dã bị buộc dùng sức khoẻ của họ cho lợi ích của những ngƣời khác, những thú vật, cũng nhƣ nhân loại. Họ biết một cách rõ ràng rằng cái đặc ân, nhƣ trí tuệ con ngƣời, mang theo
nó những sự hiểm nguy về vật chất, và biết rõ rằng sự tái sinh thuận lợi nhất là một ngƣời tu khổ hạnh, ngƣời tiến đến gần sát ch giải thoát kh i những trói buộc của nghiệp quả.
Sự ràng buộc của nghiệp quả không nhất thiết phải là một điều kiện lâu bền và không dùng nhƣ cái cớ cho thuyết định mệnh hay chủ nghĩa bi quan, yếm thế. Trái lại, nó cho chúng ta cơ hội để tự nắm lấy quyền kiểm soát sinh hoạt chính mình ở hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, cơ hội phá vỡ những mô hình tiêu cực, và suy nghĩ lại những ƣu tiên của chúng ta. Ở những cấp độ chính trị, cá nhân, những mục đích này đều giống hệt với những điều thuộc về phong trào sinh thái. Triết lý màu xanh sinh thái, không giống nhƣ giáo thuyết tiền định chẳng hạn nhƣ chủ nghĩa tự do mới và chủ nghĩa Mác xít, có ý thức cá nhân nhƣ điểm khởi đầu của nó.
Trong thế giới quan của Kỳ Na giáo, sự giảm thiểu ảnh hƣởng của nghiệp quả thì giống y nhƣ sự giảm thiểu sự tiêu dùng vật chất và b đi sự ham mê. Sự đam mê vật chất của con ngƣời phổ biến rộng rải đã huỷ hoại đi ý thức bản ngã đích thực và làm tổn hại hành tinh. Sự đam mê mà chủ nghĩa duy vật chủ xƣớng nảy sinh ra sự hạn chế suy nghĩ của chúng ta và đƣa chúng ta vào vị thế phiến diện, một mặt, chẳng hạn nhƣ chủ nghĩa cuồng tín tham lam. Đạt đƣợc giảm thiểu nghiệp quả là nhờ hành động cẩn thận, và nhờ vào nguyên tắc aprigraha, hay không vị kỷ. Điều này nghĩa là đánh giá cẩn thận những đòi h i vật chất của chúng ta, tuy nhiên nó cũng bao hàm một thái độ mới về tâm trí, qua đó con ngƣời, tạo vật, và những dạng thức thiên nhiên khác chung quanh chúng ta, đƣợc đánh giá đúng thực trạng riêng của chúng, thay vì chỉ thấy nó nhƣ là đối tƣợng để kiểm soát, để thống trị hay đàn áp.
Không vị kỷ còn có nghĩa nhiều hơn thế nữa, vì nó đòi h i chúng ta phải giải quyết cho hết những tâm trí h n độn của chúng ta nữa. Những sự
ham muốn về trí tuệ, tinh thần cũng là nghiệp quả nhƣ những sự ràng buộc về vật chất. Một trong những hình thức phá hoại nhất của nghiệp quả đƣợc biết là mohanija, nghiệp quả ảo tƣởng. Nó đƣợc kết hợp bằng một niềm tin chân lý tuyệt đối và sự ham muốn áp đặt chân lý đó lên ngƣời khác. Sự tuyên bố hạn chế rằng "hoặc là bạn cùng phía với chúng tôi, hoặc là bạn nghịch lại với chúng tôi" là một thí dụ rõ ràng của nghiệp quả ảo tƣởng, nhƣ là những hành động của những kẻ khủng bố và sự tuyên bố cuồng tín của những ngƣời chính thống, khiến cho niềm tin mà họ quả quyết vốn là mẫu mực.
Nghiệp quả ảo tƣởng dẫn dắt tới Mittyatva, một cái nhìn thế giới bị xuyên tạc hay phiến diện, nó ảnh hƣởng đến sự tiến bộ của tinh thần bên trong sự sống này và ảnh hƣởng đến triển vọng, tiền đồ của một sự tái sinh thuận lợi, tốt lành. Mittyatva là sự tự tôn của loài ngƣời, chúng nới rộng phạm vi từ những hình thức tự cao của sự khăng khăng đúng đắn chính trị vốn chúng thƣờng làm đau lòng những ngƣời mà họ có ý muốn giúp, vì ảo tƣởng về sự thống trị của chúng ta trên thiên nhiên. Hạnh kiểm chừng mực, tình thân hữu với vạn vật, và sự tu dƣỡng một tâm trí bình an và thanh tịnh thì tất cả điều này sẽ làm nhẹ đi gánh nặng của nghiệp quả, để cuối cùng nghiệp quả cũng biến mất khi những sự đam mê ảo tƣởng đƣợc từ b .
Thanh lọc sự thôi thúc của cái trí tham lam và kiểm soát sự ham muốn sử dụng quyền hành tuỳ tiện là cả hai phần của việc thực hành bất bạo động. Ảnh hƣởng nghiệp quả đƣợc giảm thiểu nhờ sự bất bạo động của tâm trí, chúng đạt đƣợc qua suy ngẫm và đời sống đơn giản, thừa nhận rằng chân lý là đa diện và vạn vật đang vận hành hƣớng về nó và hiểu rằng chỉ ở thời điểm giác ngộ nó mới có thể thông hiểu trọn vẹn thôi. Điểm khởi đầu cho ý thức màu xanh hay sinh thái thì cũng tƣơng tự, vì nó tăng trƣởng từ một hiểu biết nguyên thuỷ về sự phức tạp của hệ thống sự sống và sự tƣơng tác vi tế giữa chúng.
Những ngƣời Jaina giáo cũng đồng tình về một nhận thức rằng không có ý tƣởng cá nhân đơn lẻ nào có thể gói gọn đƣợc chân lý, và hiểu rằng sự tìm kiếm thông thƣờng của chúng ta về sự giác ngộ vƣợt qua tất cả rào cản của niềm tin nhân tạo. Jaina giáo gọi điều này là đa diện. Họ biết rằng ánh sáng trong suốt của kim cƣơng có thể đƣợc liếc nhìn qua nhiều mặt. Đỉnh của một ngọn núi có thể tiến đến bằng nhiều con đƣờng, có đƣờng thì thẳng, có đƣờng thì cong, nhƣng tất cả đều hƣớng về cùng một nơi. Sự đa diện tôn vinh cái dị biệt của sự sống và tƣ tƣởng, nhƣng nó vƣợt lên kh i cái dị biệt để tiến tới nguồn sống chung. Có con đƣờng nào phù hợp hơn ở thời buổi đáng quan tâm này mà trong đó hôm nay chúng ta tìm đƣợc chính mình.
Ngƣời Jaina giáo cảm thấy không cần thiết phải chứng minh sự hiện hữu của linh hồn vì họ tin rằng qua mọi hành động nhận thức, ta nhận ra đƣợc linh hồn. Nhƣ thế, suy nghĩ, cảm xúc và mọi nhận biết của hữu thể đang sống đều là những gì có liên quan tới linh hồn.
Khái niệm hóa quan điểm của Jaina giáo về linh hồn là một việc làm không dễ dàng chút nào. Một đằng linh hồn có mặt trong mọi sự vật, đằng khác, linh hồn ấy ở trong cảm giác, trong vật chất. Nó hầu nhƣ là một bản thể vật chất đang hoạt động, có sẵn ở khắp nơi và có khả năng đem một thể xác thích đáng vào cuộc sống. Tuy thế, rõ ràng có sự khác biệt giữa linh hồn cá nhân và „vật linh‟ - vật chất có tính linh hồn - mà nó đƣợc làm thành hình dạng. Do đó, có vô lƣợng đơn vị có tính linh hồn trong một linh hồn, giống nhƣ thể có vô lƣợng đơn vị không gian trong không gian.
Jaina giáo duy trì theo nghĩa đen, một cách triệt để, ý tƣởng tổng quát của Ấn giáo về quan điểm nghiệp báo. Trong vòng đầu thai và tái đầu thai vào thế giới vô thƣờng, thân phận của ta trong kiếp sống này tùy thuộc vào nghiệp của ta trong các tiền kiếp.
nguyện, nghĩa là các hành động (ý, khẩu hoặc thân) có ý nghĩa về phƣơng diện đạo đức của ta, Kỳ Na giáo nhìn nghiệp theo ý nghĩa lớn rộng hơn, xem nó thuộc về tất cả những gì đang điều kiện hóa con ngƣời. Bạn vẫn bị nghiệp tác động dù khi thể hiện hành động ấy bạn không thể nào tự mình chọn lựa có ý thức.
Cách độc nhất để bạn thoát ra kh i vòng tái sinh là thành tựu trạng thái hoàn hảo về an tĩnh và tri thức (kavala). Và điều ấy đòi h i con ngƣời bạn phải càng ngày càng tinh tiến, b qua một bên hết thảy các ham muốn mọi sự mọi vật đang hạn chế bạn và đang làm cho bạn bị mắc kẹt trong cõi trần gian. Làm đƣợc điều ấy tức là bạn nhập vào trạng thái lý tƣởng, ở đó bạn chẳng còn mảy may ham muốn nào.
Ngƣời Jaina giáo tin rằng linh hồn phải toàn tri, nghĩa là nó cần biết hết mọi điều nó có khả năng biết. Nhƣng trong thế giới này, linh hồn đánh mất sự toàn tri ấy và do bởi nghiệp báo nên nó bị giới hạn, không thể nào biết hết những điều nó có thể biết.
Những ngƣời theo đạo Jain tin rằng, hành động nơi ý nghĩ, lời nói và