6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.1 Nhóm các giải pháp lý luận
a. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước
Trƣớc hết sự tồn tại và phát triển của tôn giáo nói chung và tôn giáo Ấn Độ nói riêng ở nƣớc ta hiện nay đã cho thấy nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, vì vậy tôn giáo vẫn tồn tại và ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần con ngƣời Việt Nam. Để phát huy những ảnh hƣởng tích cực của nó theo đúng định hƣớng của Đảng và hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực đòi h i phải tăng cƣờng vai trò quản lý của Đảng và Nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo nói chung và phật giáo nói riêng. Trƣớc hết Nhà nƣớc cần có những quy định và chính sách cụ thể về tôn giáo, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, đƣa hoạt động tôn giáo nói chung và tôn giáo Ấn Độ nói riêng phát triển đúng định hƣớng của Đảng ta.
Phải xuất phát từ đặc thù khá đặc biệt của công tác tôn giáo (liên quan đến nhu cầu tâm linh, tình cảm, đức tin, sự kỳ vọng của con ngƣời, do đó nó liên quan đến mọi chính sách).
- Trong các mối quan hệ có liên quan, cần phải thấy mối quan hệ của tôn giáo đối với chính quyền là mối quan hệ cơ bản và phƣơng pháp quản lý đặt ra là: phát huy thẩm quyền của chính quyền đến đâu là đủ để không phạm sai lầm, không buông l ng.
- Các phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với tôn giáo đƣợc thi hành, một mặt, phải dựa trên luật pháp, trên chính sách; mặt khác, lại phải hết sức mềm dẻo. Đặc biệt phải chú ý đến yếu tố hợp lòng ngƣời, có tình, có lý.
- Phải kết hợp hài hòa các yếu tố chuyên môn, nghệ thuật, phƣơng pháp để không gây ra ức chế, phản cảm, xóa thành kiến và quan trọng hơn là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của tín đồ chức sắc.
- Phải thực hiện tốt công tác vận động quần chúng, vận động chức sắc các tôn giáo.
Bên cạnh những yếu tốt nhƣ đã trình bày trên, cần phải xây dựng lực lƣợng chính trị ở cơ sở đủ mạnh để đấu tranh chống lại những hành động phá hoại sự đoàn kết toàn dân, trong đó có lực lƣợng lợi dụng tín ngƣỡng tôn giáo. Về vấn đề này, Lênin đã nêu rõ: Đấu tranh chống lại các thiên kiến tôn giáo phải cực kỳ thận trọng. Ai làm tổn thƣơng đến tình cảm tôn giáo thì ngƣời ấy sẽ gây một thiệt hại hớn..., nếu hành động thô bạo ta sẽ làm cho quần chúng tức giận. Ở đây, lực lƣợng trong hệ thống chính trị là các tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Ngƣời cao tuổi... tập hợp trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Tạo lập môi trường văn hóa xã hội lành mạnh.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, tôn trọng và bảo vệ quyền con ngƣời, đảm bảo nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Đây cũng là điều kiện tốt để phát triển con ngƣời một cách toàn diện và phát huy tốt những ảnh hƣởng tích cực đồng thời hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của những tƣ tƣởng l i thời. Khi con ngƣời đƣợc phát triển toàn diện, trình độ đƣợc nâng lên trên nền tảng môi trƣờng văn hóa lành mạnh sẽ góp phần xóa b những tập tục mê tín dị đoan.
Trƣớc hết, tuy có những đặc điểm của tính hai mặt nhƣng tôn giáo còn là nhu cầu, chủ yếu về đời sống tinh thần của quần chúng. Đặc điểm này tự nó đã nói lên vấn đề tôn giáo còn tồn tại lâu dài, đồng thời nó là cái hiện nay
chƣa thể thay thế đƣợc trong trái tim của quần chúng.
Đối với Phật giáo, Lokayata hay Jaina một điều dễ nhận thấy là họ sống chủ yếu nhờ vào việc cúng dƣờng của bá tánh, nhƣng không ít những cơ sở thờ tự khang trang. Từ đó, việc đề ra để định hƣớng cho hoạt động của tôn giáo nói chung, các trƣờng phái Lokayata, Jaina và Phật giáo nói riêng cần phải xuất phát từ luận điểm trên. Mặt khác, trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc hiện nay là sự nghiệp của toàn dân tộc, cho nên việc giữ vững khối đoàn kết, nhất trí của toàn dân là quan điểm số một để định hƣớng cho sự ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo. Những bài học đau thƣơng trong lịch sử của dân tộc cho thấy, khi nào khối đoàn kết của toàn dân tộc không đƣợc đảm bảo thì khi đó Tổ quốc lâm nguy. Bên cạnh đó, đứng trƣớc tình hình nhạy cảm chính trị trên thế giới hiện nay, đứng trƣớc những âm mƣu thâm độc của lực lƣợng thù địch thì việc đoàn kết, thống nhất ý chí của toàn dân tộc càng trở lên cấp thiết. Do vậy, ngoài niềm tin tôn giáo, việc tuyên truyền lối sống của các giáo phái phải đảm bảo nguyên tắc là giữ vững khối đoàn kết và hòa hợp của toàn dân tộc; giữ vững khối đoàn kết của ngƣời có đạo và không có đạo; tôn trọng quyền tự do lựa chọn, quyết định của m i ngƣời về vấn đề tôn giáo theo quy định của hiến pháp và pháp luật hiện hành.
Bên cạnh đó, việc định hƣớng cho sự ảnh hƣởng của các giáo phái Ấn Độ, nhất là Phật giáo phải đảm bảo và nhắm tới mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời giữ vững sự ổn định chính trị trong nƣớc, góp phần ổn định khu vực và thế giới. Ngoài ra, bản thân ngƣời có đạo phải tự giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc , giữa đức tin và lòng yêu nƣớc. Do vậy, định hƣớng cho sự ảnh hƣởng của các tôn giáo là định hƣớng cho công tác quần chúng, tức là tuyên truyền giáo dục tƣ tƣởng của các giáo phái phải nhằm thấm sâu những yêu cầu của mục tiêu trên vào trong lòng quần chúng.
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích phát triển sản xuất xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân lao động. Đây cũng là điều kiện tốt để phát triển con ngƣời một cách toàn diện trên các mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ. Với sức mạnh vật chất, hoạt động vật chất, cải tạo hiện thực, chúng ta mới hy vọng khắc phục dần đƣợc những biểu hiện tiêu cực của Phật giáo đang chi phối tâm lý, cách suy nghĩ, lối sống của một bộ phận không nh của quần chúng nhân dân. Vì vậy, để phát huy những ảnh hƣởng tích cực của nhân sinh quan Phật giáo trong quá trình đổi mới ở đất nƣớc ta hiện nay, thì giải pháp quan trọng đó là sự phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh. Đảng ta xác định: "Kinh tế thị trƣờng mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế không chỉ tồn tại trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà còn tồn tại trong cả chủ nghĩa xã hội"
Phát triển kinh tế đất nƣớc, hạn chế phân hóa giàu nghèo trong xã hội sẽ hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo. Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho văn hóa, xã hội tiến bộ, góp phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân. Điều đó sẽ dần dần hạn chế, khắc phục những ảnh hƣởng tiêu cực của tôn giáo nói chung mà trƣớc hết là nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của ngƣời dân Việt Nam. Sự phát triển không ngừng về kinh tế, văn hóa xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện mọi quan hệ xã hội, phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa sẽ góp phần giải quyết nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức của tôn giáo ở nƣớc ta. Đây là điều kiện tiên quyết để phát huy tốt những ảnh hƣởng tích cực của nhân sinh quan Phật giáo, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, xóa b những hoạt động mê tín dị đoan, góp phần ổn định chính trị xã hội, củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào Đảng và Nhà nƣớc.
Việc phát huy những ảnh hƣởng tích cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con ngƣời Việt Nam sẽ có tác động tích cực trở lại, góp phần thực hiện tốt đƣờng lối phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, bởi theo lý luận chủ nghĩa Mác là ý thức xã hội có tính độc lập tƣơng đối tác động trở lại đối với tồn tại xã hội. Vì vậy cần có cơ chế, chính sách phát huy nội lực của nhân dân, tạo ra phong trào quần chúng mạnh mẽ, rộng khắp và thƣờng xuyên tham gia phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ nền văn hóa dân tộc cũng nhƣ bồi đắp cá tính con ngƣời Việt Nam.
c. Nâng cao trình độ dân trí cho người dân nhằm hướng thiện giải thoát
Phải tiến hành mạnh hơn nữa, toàn diện hơn nữa việc nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào tín đồ các tôn giáo, cần phải mở thêm các trƣờng đào tạo, nội dung giảng dạy phải theo chƣơng trình giáo dục của Chính phủ. Từ đó, có thể áp dụng giải pháp giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết về các trƣờng phái triết học, xây dựng nền tảng tôn giáo cho mọi tín đồ trên cơ sở giáo dục quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Mặt trận Tổ quốc cần xây dựng cho các tín đồ theo tôn giáo ý thức giúp đỡ lẫn nhau, đóng góp tích cực vào các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện trong tôn giáo, phát huy tính nhân văn, nhân ái của các tôn giáo, khuyến khích các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nƣớc nhớ nguồn”…
Ngoài ra, Mặt trận còn phải giáo dục bằng cách tạo điều kiện cho các tín đồ tham quan thực tế, lập kế hoạch cụ thể để họ có thể phát huy tinh thần thi đua cao nhất trong việc học tập ủng hộ cái mới, cái tiến bộ, vun đắp cho cái mới, cái tiến bộ để xây dựng môi trƣờng tôn giáo lành mạnh. Mặt trận cần phải giáo dục tinh thần yêu nƣớc, ý chí tự lực, tự cƣờng, đức tính đoàn kết
cho thanh thiếu niên là tín đồ tôn giáo để họ luôn có ý thức đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, chống lại những hiện tƣợng lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự ổn định chính trị của đất nƣớc.