6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.2. Nhóm giải pháp thực tiễn
a. Kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng tư tưởng giải thoát vì mục đích mê tín dị đoan
Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là điều kiện thuận lợi để các thế lực thù địch ráo riết tiến hành các hoạt động chống phá nhằm xóa b các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại. Bên cạnh hoạt động vũ trang gây bạo loạn, chúng ráo riết thực hiện âm mƣu "diễn biến hòa bình", Việt Nam đƣợc coi là một trong những trọng điểm của âm mƣu nói trên. Thực tế hiện nay cho thấy, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã và đang tiến hành nhiều thủ đoạn lợi dụng tôn giáo, trong đó có Phật giáo, phục vụ cho âm mƣu "diễn biến hòa bình" để chống phá cách mạng nƣớc ta.
Phần lớn tăng ni, phật tử Việt Nam là những ngƣời yêu nƣớc, họ đã có nhiều công lao đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nƣớc ta. Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần đã có nhiều vị Thiền sƣ đã tham gia công việc triều chính trực tiếp hay với tƣ cách là những trí thức đƣơng thời. Hiện nay, đa số các tín đồ Phật giáo bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc giới luật, thì đồng thời làm tốt nghĩa vụ của ngƣời công dân. Họ đoàn kết cùng nhau thực hiện phƣơng châm "Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội", phát huy truyền thống yêu nƣớc trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó vẫn còn một số tăng ni, với những lý do khác nhau, đã đi ngƣợc với lợi ích dân tộc và những nội dung cơ bản trong giáo lý Phật giáo. Những ngƣời này đã câu kết với những thế lực phản động trong và ngoài nƣớc, tiến hành nhiều hoạt động nhằm gây mất trật tự an ninh xã hội, vu cáo chế độ, chống lại chủ
trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc.
Việc lợi dụng Phật giáo để chống phá đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta của các thế lực thù địch nhằm phá hoại thành quả cách mạng, xóa b chế độ xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta rất lộ liễu và tƣơng đối toàn diện. Những phần tử này đã móc ngoặc, cấu kết với các thế lực phản động ở nƣớc ngoài, tiến hành các hoạt động gây rối trật tự công cộng, chống đối ngƣời thi hành công vụ. Những hành vi đó đã lộ rõ bộ mặt thật của những kẻ đội lốt Phật giáo hoạt động trái pháp luật nhằm phá đạo, đi ngƣợc lại công cuộc đổi mới của đất nƣớc. Những hành động này đã tổn hại đến tình cảm tâm tƣ của các tăng ni, phật tử trong cả nƣớc, làm giảm bớt niềm tin của họ vào nhà chùa, gây mất trật tự an ninh xã hội, tiếp tay các thế lực phản động xuyên tạc phá hoại chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Tuy nhiên, những âm mƣu của chúng đã bị thất bại trƣớc sự cảnh giác của giới phật tử và nhân dân cả nƣớc. Những mƣu đồ của những kẻ lợi dụng tôn giáo đã không biến thành hiện thực, các tín đồ phật tử vẫn có đủ chính kiến để nhận thức, phân biệt điều chân thực, không bị những đám mây đen lợi dụng Phật giáo che khuất. Ngƣời dân Việt Nam đủ tỉnh táo nhận ra đƣợc con đƣờng chân chính đó là con đƣờng Phật giáo hòa nhập, hóa thân cùng dân tộc vì sự nghiệp cách mạng. Nhƣng cũng phải thấy rằng, những hành động này đã có tác động đến sự biến đổi ảnh hƣởng nhân sinh quan của các tín đồ Phật giáo chân chính ở nƣớc ta hiện nay trong việc thực hiện các quy phạm đạo đức, giới luật của ngƣời phật tử, cũng nhƣ việc chấp hành đầy đủ các quyền lợi, nghĩa vụ của ngƣời công dân. Điều này hiện nay có ý nghĩa rất lớn, bởi vì đội ngũ tăng ni, phật tử và số ngƣời đi chùa, tham gia các hoạt động có tính chất tín ngƣỡng trong cả nƣớc đang ngày một tăng lên đông đảo.
Có thể nói rằng, một trong những đặc điểm của tôn giáo là niềm tin tôn giáo, là "nhập thế" và hoạt động chính trị. Đó là điều dễ hiểu. Do vậy, trong
công tác tôn giáo, nhất là giai đoạn hiện nay, chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng "lá cờ" của tôn giáo để làm chính trị với mƣu đồ xấu. Bên cạnh đó, tình hình hiện nay trên thế giới và trong nƣớc, hiện tƣợng phát sinh ra nhiều "tôn giáo mới" đã phản ánh một sự chuyển dịch từ sự bất lực trƣớc sức mạnh của các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội sang bất tin , nhất là các hiện tƣợng xã hội. Hiện tƣợng này chủ yếu nó nảy sinh từ sự khủng hoảng niềm tin của con ngƣời có tính toàn cầu trong giai đoạn hiện nay. Đó là vấn đề lớn, chung ta cần quan tâm. Từ đó, các lực lƣợng thù địch thƣờng lợi dụng lá cờ của tôn giáo chống phá chúng ta có tính toàn diện, trong đó có mặt đạo đức.
Vì vậy, việc đấu tranh ở đây là chúng ta phải đấu tranh toàn diện từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, lối sống, đạo đức, tinh thần, niềm tin v.v... Mặt khác, nhƣ đã đề cập về những đặc điểm cƣ trú của giáo dân thì rõ ràng chính sách giải quyết về vấn đề tôn giáo phải gắn liền với chính sách giải quyết về vấn đề dân tộc và chính sách về đất đai, cơ sở thờ tự. Từ những vấn đề nhƣ thế nên mục đích thiết thực cho đấu tranh ở đây là cải tạo chủ nhân của nó, giúp họ hiểu và đồng cảm với lý tƣởng cách mạng, đƣa họ hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng để họ đóng góp khả năng của mình cho sự phát triển xã hội, góp phần đem lại sự công bằng cho xã hội và củng cố khối đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc.
b. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức tôn giáo
Thực tế ở nƣớc ta trong mấy năm gần đây đã xuất hiện những giáo phái mới, những hoạt động mê tín dị đoan diễn ra khắp nơi, trong mọi lứa tuổi và trong mọi tầng lớp dân cƣ. Thực trạng này đòi h i công tác quản lý tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc phải đƣợc tăng cƣờng hơn nữa. Trong đó việc tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, xây dựng phát huy vai trò các tổ chức tôn giáo là việc làm bức thiết. Để phát huy vai trò tích cực của
các tổ chức tôn giáo và phát triển các tổ chức này đi đúng hƣớng, phù hợp với đời sống hiện đại; thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chú trọng giải quyết những lợi ích thiết thân kể cả quyền tự do tín ngƣỡng của các tín đồ. Qua đó đã giúp đỡ đồng bào nâng cao trình độ về mọi mặt có nhiều đóng góp tích cực và lớn lao vào sự nghiệp cách mạng của nƣớc ta.
Quan điểm tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng, quyền bình đẳng giữa các tín ngƣỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc biểu hiện trên nhiều khía cạnh. Đại biểu của các tín đồ tôn giáo, trong đó có giới tăng ni, phật tử có mặt trong thành phần quốc hội, tham gia vào các cơ quan quyền lực nhà nƣớc. Giới tăng ni, phật tử đang là bộ phận hữu cơ trong khối đại đoàn kết toàn dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo góp phần đảm bảo cơ cấu trong các tổ chức Phật giáo đƣa hoạt động của giáo hội Phật giáo đi đúng hƣớng, không trái với mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc, duy trì sự ổn định xã hội, đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc để cùng nhau xây dựng, phát triển đất nƣớc trong công cuộc đổi mới toàn diện. Nhà nƣớc căn cứ vào luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tín đồ và các tổ chức Phật giáo, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức này gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, từ đó phát huy những mặt tích cực của ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống xã hội.
Trong việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt động của Phật giáo thì các vị chức sắc, lãnh đạo giáo hội, giáo đoàn có vai trò rất lớn. Họ có ảnh hƣởng rất lớn trong việc ngăn chặn kịp thời các hành vi vƣợt ra kh i khuôn khổ của giáo luật cũng nhƣ luật pháp của số tín đồ lợi dụng chính sách tự do tôn giáo, tín ngƣỡng để gây rối làm mất an ninh, trật tự xã hội, ngăn chặn thế lực phản động bên ngoài, lợi dụng Phật giáo trong chiến lƣợc diễn biến hòa bình. Mặt khác, các vị chức sắc, nhà tu hành cũng phải tuân
theo nghĩa vụ của ngƣời công dân. Họ cũng bị pháp luật xử lý nếu tham gia các hoạt động gây rối, gây mất trật tự ổn định xã hội, chống phá sự nghiệp đổi mới, đi ngƣợc lại với lợi ích của dân tộc. Công việc này đòi h i chúng ta phải phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều ngƣời, nhiều cấp, nhiều ngành, của cả hệ thống chính trị. Trong công tác quản lý các hoạt động tôn giáo, chúng ta phải hết sức cẩn trọng để tránh có sự hiểu lầm, không để kẻ xấu lợi dụng và bảo vệ sự vững chắc khối đại đoàn dân tộc.
Trong xã hội ta hiện nay, giới tăng ni, phật tử và những ngƣời có cảm tình với Phật giáo chiếm số lƣợng khá đông. Đây là lực lƣợng xã hội to lớn có thể phát huy năng lực sáng tạo trong lao động sản xuất cũng nhƣ trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy tinh thần yêu nƣớc của đồng bào có đạo, tự giác và phối hợp đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đại đoàn kết dân tộc, chống chế độ.
Vì vậy, việc đoàn kết những ngƣời có tín ngƣỡng và tôn giáo khác nhau, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lƣợng quần chúng nhân dân quanh Đảng nhằm góp phần vào sự nghiệp đổi mới đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đi đến thắng lợi là việc làm rất cần thiết và cấp bách.
Trong không khí hòa bình, cả nƣớc đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi h i các tín đồ, nhà tu hành, các vị chức sắc phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Họ không chỉ dừng lại ở việc tổ chức và hành đạo theo tín ngƣỡng mà còn phải vì sự nghiệp chung của dân tộc, hòa mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế họ không thể tách rời kh i các hoạt động chung của xã hội, trong đó có việc thực hiện tốt các đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, phải gắn đạo với đời. Hiện nay trong thành phần đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng
nhân dân các cấp bao gồm cả các đại biểu đại diện cho các tôn giáo, trong đó có Phật giáo. Điều này thể hiện một cách nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng. Giới tăng ni, phật tử Việt Nam hiện đang thực sự là bộ phận hữu cơ trong khối đại đoàn kết toàn dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng để cùng nhau xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Hiện nay, trong các hoạt động truyền bá Phật pháp, thì việc đào tạo các tăng ni, phật tử cũng rất đƣợc chú trọng. Điều này đã tạo điều kiện để cho các tín đồ Phật giáo đƣợc tiếp xúc nghiên cứu, nắm vững nâng cao hiểu biết của mình về kiến thức Phật giáo. Trên cơ sở đó, các Phật tử sẽ phân biệt đƣợc tín ngƣỡng Phật giáo với tín ngƣỡng của các tôn giáo khác. Nếu làm tốt điều này, sẽ hạn chế việc các tín đồ bị lôi cuốn vào các hoạt động mê tín dị đoan, mà nhiều ngƣời lợi dụng dƣới danh nghĩa hoạt động để tiến hành, đang đƣợc coi là vấn đề bức xúc trong xã hội. Việc hiểu và nắm chắc giáo lý đạo Phật, các tín đồ sẽ là bộ lọc giúp cho ngƣời Phật tử tự giác, không dễ bị mua chuộc, lôi kéo hay vô tình vi phạm đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo.
Để phát huy tốt vai trò của các tổ chức phật tử, chúng ta cần phải thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng và các chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc. Trong đó, có việc loại trừ mọi mặc cảm thành kiến trong đồng bào có đạo, không có đạo, tăng cƣờng khối đoàn kết trong cộng đồng dân cƣ, đồng thời tạo ra các điều kiện để ngƣời tu hành có thể tham gia tốt hơn vào công tác quốc kế dân sinh.
Đảng và Nhà nƣớc cần tạo ra những điều kiện để giới tăng ni, phật tử đƣợc tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động văn hóa tƣ tƣởng. Thông qua những hoạt động ấy đã gắn họ vào hoạt động thực tiễn cùng với các tầng lớp nhân dân khác trong cả nƣớc để họ hiểu hơn về cuộc sống thực tại, khơi dậy ở họ tình yêu quê hƣơng, làm chủ
đất nƣớc để ra sức đóng góp sức lực của mình trong công cuộc đổi mới của đất nƣớc.
Hiện nay chúng ta thấy có những cơ sở sản xuất, nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi... là do những tu sĩ và phật tử đảm nhiệm. Nhà nƣớc cần có những chính sách khuyến khích động viên và tạo điều kiện thực hiện theo quy định của pháp luật cho các cá nhân tín đồ, các vị chức sắc, nhà tu hành tham gia việc xã hội hóa các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục với tƣ cách là công dân. Sự hy sinh hết mình, tận tụy cứu khổ cho mọi ngƣời đã ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhiều ngƣời dân Việt Nam. Đó là những tấm gƣơng sáng cho mọi ngƣời để cùng nhau phát huy tinh thần tƣơng thân tƣơng ái trong xã hội.
Ở nƣớc ta hiện nay, việc phát huy những ảnh hƣởng tích cực của Phật giáo thông qua việc thực hiện tốt trách nhiệm nghĩa vụ của ngƣời tín đồ trên cƣơng vị của ngƣời công dân trong giới tăng ni, phật tử.
Một điểm nữa cần chú ý, đó là Nhà nƣớc quan tâm, chú ý, tạo điều kiện, có kế hoạch giúp đỡ về đời sống của ngƣời tu hành, nhất là đối với những tăng ni già yếu, đời sống của họ gặp khó khăn... theo truyền thống "Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng, ngƣời trong một nƣớc phải thƣơng nhau cùng" của con ngƣời Việt Nam.
Trong các biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt động của Phật giáo, thì việc gây dựng dƣ luận phê phán mạnh mẽ các hủ tục mê tín dị đoan v.v... trong quần chúng nhân dân cũng là điều cần thiết, không kém phần hiệu quả. Cần vạch mặt những kẻ buôn thần, bán thánh. Toàn Đảng, toàn dân nêu cao tinh thần cảnh giác không để kẻ xấu lợi dụng, bảo vệ sự trong sạch của lòng tin đúng với ý nghĩa tâm linh. Làm tròn nhiệm vụ của ngƣời công dân cũng nhƣ của Phật tử. Đạo với đời toàn vẹn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
nằm trong tay các nhà chức sắc tôn giáo. Chính họ cũng góp phần chuyển tải cả mặt tích cực và hạn chế của đạo đức tôn giáo, mà nhƣ đã đề cập thì kể cả mặt tích cực ấy cũng rất dễ biến tính chất để thành tiêu cực. Do vậy,việc định hƣớng cho sự ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo cũng liên quan đến vấn đề trên. Từ đó, chúng ta quan hệ tốt, thuyết phục đƣợc các nhà chức sắc tôn giáo sẽ đem lại hiệu quả rất lớn, nhanh chóng, thiết thực cho công các tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc. Đó là chƣa nói đến truyền thống của ngƣời Việt Nam rất coi trọng về tình nghĩa. Những vấn đề đó, chẳng hạn, có địa phƣơng vận động