6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. CÁC KIẾN NGHỊ
a. Đối với Ban Tôn giáo chính phủ:
Đề nghị Ban Tôn giáo Chính phủ tiếp tục tổ chức các hội nghị chuyên đề liên quan nhƣ: quản lý các Hội đoàn tôn giáo; các hệ phái chƣa đƣợc công nhận để đề ra biện pháp quản lý phù hợp.
Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt phổ biến sâu rộng trong đồng bào tôn giáo các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc. Sớm ban hành pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo và quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngƣỡng đó. Tiếp tục chủ động nắm tình hình tôn giáo; giải quyết hiệu quả các vấn đề liên quan đến tôn giáo; nâng cao trình độ cán bộ làm công tác tôn giáo và phối hợp đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo. Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
Tổ chức lồng gh p tuyên truyền phổ biến pháp luật trong các hoạt động, sinh hoạt và lễ hội tôn giáo. Tuyên truyền, biểu dƣơng và nhân rộng các điển hình tiên tiến là các tín đồ tôn giáo trong việc thực thi pháp luật. Trên thực tế nhiều chức sắc, tín đồ tôn giáo, các cộng đồng thôn, xóm, đồng bào tôn giáo có nhiều gƣơng điển hình trong việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ gìn an ninh trật tự .
Thông qua các chức sắc tôn giáo để tuyên truyền phổ biến pháp luật vì các chức sắc tôn giáo thƣờng là những ngƣời có hiểu biết, có trình độ, có khả
năng tuyên truyền, giải thích pháp luật và có uy tín trong tín đồ tôn giáo. Xây dựng cốt cán trong tôn giáo, giữ vững mối đoàn kết, ổn định tình hình. Quan tâm vấn đề nhân sự của giáo hội ở tất cả các cấp, vì đƣờng hƣớng hoạt động của tổ chức tôn giáo phụ thuộc rất lớn vào lập truờng quan điểm, tƣ tƣởng, phẩm hạnh của đội ngũ này. Mặt khác, Ban Tôn giáo chính phủ phải hƣớng dẫn các tổ chức tôn giáo bồi dƣỡng nhân sự cho chính họ. Song song với việc tuyên truyền, vận động, tranh thủ, việc thực hiện chính sách h trợ kinh phí hoạt động, thăm h i… đối với chức sắc, cốt cán tôn giáo cũng cần đƣợc quan tâm đúng mức.
b. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội
Các tổ chức chính trị - xã hội phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho đồng bào các dân tộc, các tôn giáo tích cực thực hiện những nội dung liên quan đến vấn đề tôn giáo đã đƣợc quy định trong Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vận động đồng bào các dân tộc, tôn giáo tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”, đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và các phong trào thi đua yêu nƣớc mang đặc trƣng riêng của dân tộc, tôn giáo… Qua đó tăng cƣờng tập hợp, đoàn kết đồng bào các dân tộc, tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân.
Tăng cƣờng tiếp xúc, nắm bắt kịp thời tâm tƣ nguyện vọng của đồng bào các tôn giáo để kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng giải quyết theo pháp luật. Quan tâm hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức, chức sắc và đồng bào các tôn giáo tổ chức tốt các ngày lễ long trọng của tôn giáo, đảm bảo trang nghiêm, chu đáo, an toàn, tiết kiệm.
Các tổ chức chính trị - xã hội cần tổ chức nhiều lớp tập huấn và tìm hiểu thực tế ở các cơ sở tôn giáo cho tất cả cán bộ chủ chốt các ngành và cán
bộ làm công tác tôn giáo ở các địa phƣơng. Khi giải quyết các vấn đề lớn có liên quan đến tôn giáo, cần phải thống nhất về quan điểm xử lý, kiên quyết về chủ trƣơng, mềm dẻo và tế nhị về phƣơng pháp, tránh sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây bạo loạn.
c. Đối với các nơi thờ tự
Phải xây dựng nội quy, quy chế hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật. Các tổ chức tín ngƣỡng có trách nhiệm quản lý nơi thờ tự đúng mục đích, bảo đảm trật tự, văn minh, lành mạnh.
Nghiêm cấm các hành vi bói toán, tƣớng số, sóc thẻ, lên đồng…tại các cơ sở thờ tự. Tích cực vận động những ngƣời đến hành lễ chấp hành tốt đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc.
Thành lập ban quản lý nơi thờ tự nhƣng không đƣợc lập ra các tổ chức trái pháp luật. Ban quản lý nơi thờ tự phải có trách nhiệm ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tín ngƣỡng để làm việc vi phạm luật pháp của Nhà nƣớc.
Những nơi thờ tự đã b từ lâu không có ngƣời tu hành hoặc không có nhân dân đến lễ bái thì Uỷ ban nhân dân cấp cơ sở nên có trách nhiệm quản lý. Cho ph p tu sửa nơi thờ tự của các tôn giáo bị hƣ h ng, xuống cấp. Nơi thờ tự đã bị chiến tranh hoặc thiên tai tàn phá, nay các chức sắc tôn giáo yêu cầu thì có thể xem x t cho ph p xây lại trên cơ sở các quy định của luật đất đai. Trong việc xây sửa các nơi thờ tự, hết sức tránh huy động dân góp tiền của, sức lực quá nhiều ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
d. Đối với các cơ sở đào tạo tôn giáo
Khi mở trƣờng lớp đào tạo các tôn giáo phải xin ph p Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc cấp Trung ƣơng và tuân theo các quy định của Nhà nƣớc. Nội dung giảng dạy về tôn giáo không đƣợc trái pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc. Nếu các trƣờng lớp này có dạy thêm văn hóa thì cũng nên dạy theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục.
Những ngƣời giảng dạy trong các trƣờng lớp tôn giáo phải đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc cấp tƣơng đƣơng chấp thuận. Học sinh vào học phải là công dân tốt không vi phạm pháp luật.
Các trƣờng lớp tôn giáo nên cử các chức sắc đi đào tạo ở nƣớc ngoài nếu thực sự có nhu cầu. Cần chú trọng đến tiêu chuẩn ngƣời đi học, chú ý lựa chọn những ngƣời đã làm tốt nhiệm vụ công dân. Cho ph p các giảng viên đƣợc luân chuyển giảng dạy ở các trƣờng đào tạo trong nƣớc. Phải đƣa môn giáo dục công dân vào chính khoá tại các trƣờng đào tạo này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Kể từ khi các trƣờng phái triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại đƣợc du nhập vào Việt Nam thì tƣ tƣởng giải thoát đã nhanh chóng chiếm lĩnh đời sống tƣ tƣởng của quần chúng nhân dân. Nó đƣợc khai thác tối đa, hòa nhập với tƣ tƣởng yêu hòa bình, yêu nƣớc, yêu độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam .
Trƣờng phái Lokayata, Jaina, Phật giáo đã đóng góp nhiều chuẩn mực đạo đức đẹp đẽ cho dân tộc Việt Nam, đồng thời dân tộc Việt Nam đã tiếp thu và nhào nặn những giá trị tích cực của tƣ tƣởng giải thoát, kết hợp nó với nền văn hóa bản địa để trở thành tƣ duy của ngƣời Việt Nam. Từ đó, sự dung hợp và ảnh hƣởng của tƣ tƣởng giải thoát với tín ngƣỡng cổ truyền Việt Nam nằm trong mối quan hệ biện chứng.
Trải qua quá trình phát triển của các trƣờng phái triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại, có thể nói rằng, những mặt tích cực cũng nhƣ hạn chế của tƣ tƣởng giải thoát đều thâm nhập vào đời sống của con ngƣời Việt Nam. Mặc dù có những mặt hạn chế, nhƣng những biểu hiện của tƣ tƣởng giải thoát vẫn có nhiều điểm phù hợp với xã hội chúng ta hiện nay.
Vấn đề đặt ra là, chúng ta khai thác, định hƣớng và sử dụng chúng nhƣ thế nào cho sự phát triển của xã hội. Việc khai thác, chắt lọc những giá trị của tƣ tƣởng giải thoát sẽ góp phần đấu tranh chống tiêu cực và giáo dục lối sống lành mạnh cho con ngƣời. Vì vậy, để tìm ra những giải pháp phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế của tƣ tƣởng giải thoát khi mà tƣ tƣởng này đang ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của xã hội ta hiện nay là việc làm cần thiết. Đông thời với việc tìm ra những giải pháp chúng ta cũng cần chủ động và kiên quyết đấu tranh chống những hiện tƣợng tiêu cực nảy sinh từ những phần tử thoái hóa, biến chất trong bộ máy của Đảng và Nhà nƣớc ta.
KẾT LUẬN
Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, Ấn Độ cũng là mảnh đất khởi nguồn của các tƣ tƣởng tôn giáo lớn. Tƣ tƣởng triết học và nền văn hóa Ấn Độ là một thế giới kỳ diệu, đầy sức quyến rũ, chƣa hề tàn lụi trong lịch sử. Các tƣ tƣởng đó nó nảy sinh từ đời sống của nhân dân Ấn Độ và nó có ảnh hƣởng sâu sắc tới nhiều quốc gia trên thế giới.
Hệ thống triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại cũng đƣợc xem là một thành tựu to lớn của văn hóa thế giới, có ý nghĩa sâu sắc đối với tƣ tƣởng nhân loại. Nếu x t trên khía cạnh tôn giáo thì trong ba trƣờng phái của hệ thống triết học phi chính thống Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, phát triển rất mạnh mẽ, có ảnh hƣởng đến một số lƣợng dân đông đảo trên toàn thế giới.
Qua việc tìm hiểu tƣ tƣởng giải thoát của hệ thống triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại chúng ta cũng thấy đƣợc sự ảnh hƣởng cuả nó đối với đời sống tinh thần của ngƣời dân Việt Nam, hệ tƣ tƣởng đó mang ý nghĩa tích cực, có ích đối với ngƣời dân nổi bật là mang lại niềm tin vào chính mình thì Phật giáo vẫn là một tôn giáo, vẫn mang tính chất duy tâm, thần bí.
Giá trị của triết lý giải thoát phải hiểu và thực hành hợp nhất mới đem lại an vui. Giải thoát là sự khát khao giải thoát mọi n i khổ đau cho con ngƣời, luôn muốn con ngƣời có đƣợc niềm vui và cuộc sống hết khổ, hết đau buồn.
Nhƣ vậy tƣ tƣởng giải thoát nằm trong tinh thần, đƣợc thực hiện bằng nhận thức trực giác, bằng “thực nghiệm tâm linh”. Điều đó có nghĩa
giải thoát không phải là con đƣờng hiện thực. Đó là con đƣờng bất bạo động, là cuộc cách mạng tâm linh, tu luyện tinh thần, thực hành đạo đức, đi tìm giải thoát từ sự khai phóng tâm linh ngay trong chiều sâu tâm thức m i con ngƣời. Tuy vậy, tƣ tƣởng giải thoát nó có ảnh hƣởng và ý nghĩa sâu sắc
đến đời sống tinh thần, đạo đức của con ngƣời. Ngày nay, xã hội càng phát triển hiện đại đến đâu thì đời sống tinh thần lại càng quan trọng, lại càng có nhiều ngƣời quay về hòa mình vào thế giới tâm linh mong tìm thấy sự giải thoát.
Do nhu cầu tinh thần là không giới hạn, vì tƣ tƣởng giải thoát mà triết học Ấn độ nói chung đã giúp con ngƣời phần nào giải t a những vƣớng mắc trong tinh thần giúp họ có thêm động lực và niềm tin vào cuộc sống thực tại và tƣơng lai.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, sự giao lƣu văn hóa với các nƣớc trên thế giới đã làm cho quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp nhận cái mới, cái hiện đại của nhân loại. Trên thực tế ảnh hƣởng của tƣ tƣởng giải thoát bị hạn chế, có sự biến đổi do chịu ảnh hƣởng của lối sống thực dụng, hƣởng lạc trong văn hóa phƣơng Tây.
Ở nƣớc ta, chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh không những là nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Nhà nƣớc, mà còn là học thuyết lãnh đạo đời sống tinh thần của xã hội. Sự giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới đã tạo điều kiện cho một số học thuyết, trào lƣu tƣ tƣởng tiên tiến cũng nhƣ phản động, lạc hậu của thế giới đƣợc du nhập vào nƣớc ta những năm gần đây, cũng chính sự giao lƣu văn hóa ấy đã tạo điều kiện cho các tổ chức phản động quốc tế thâm nhập để chống phá lại sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.
Tuy vậy, các trƣờng phái triết học phi chính thống của Ấn Độ, nổi bật là quan niệm của Phật giáo, vẫn có sức quyến rũ rất lớn và chiếm đƣợc vị trí đáng kể trong đời sống tinh thần của một bộ phận dân cƣ ngƣời Việt. Phật giáo vốn là tôn giáo thiên về đạo đức hƣớng thiện rất gần gũi với đông đảo quần chúng hơn là một tôn giáo của sự siêu phàm, nó quyến rũ hấp dẫn con ngƣời. Hiện nay, Phật giáo cũng đang đƣợc đổi mới thích ứng với thời đại và
vẫn có ch đứng trong việc góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời Việt Nam
Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm đƣợc tƣ tƣởng của các trƣờng phái triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại. Dù còn những hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận những giá trị to lớn mà tƣ tƣởng giải thoát đã mang lại. Đặc trƣng hƣớng nội của tƣ tƣởng này giúp con ngƣời tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của mình để không gây ra đau khổ bất hạnh cho ngƣời khác. Nó giúp con ngƣời sống thân ái, yêu thƣơng nhau, xã hội yên bình. Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ thì nhƣ thế vẫn chƣa đủ. Bƣớc sang thế kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà một thanh niên cần có đòi h i phải hoàn thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả năng chinh phục cả thế giới khách quan lẫn thế giới nội tâm.
Nhƣ vậy trong cả quá khứ, hiện tại và tƣơng lai, các trƣờng phái triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại mà nhất là Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con ngƣời Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của các giáo phái đó nhằm xây dựng nhân cách con ngƣời Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lƣợc đòi h i sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trƣờng - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. Chúng ta tin tƣởng vào một thế hệ trẻ hôm nay và mai sau cƣờng tráng về thể chất, phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, đạo đức tác phong trong sáng, kế thừa truyền thống cha ông góp phần bảo vệ và xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng.
[2] Ban Tƣ Tƣởng Văn Hóa Trung Uơng (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3] Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của ngời Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội.
[4] Minh Chi (2001), "Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa", Nghiên cứu tôn
giáo, (3).
[5] Doãn Chính (chủ biên) (2003), Kinh văn của các trờng phái triết học ấn
Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
[6] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội. [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9] Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm bồi dƣỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt vận dụng
Nghị quyết Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[11] Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
[12] Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[13] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I,