6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3 Trƣờng phái Phậtgiáo
a. Quan niệm của Phật giáo về giải thoát
Giải thoát là nội dung cốt lõi của triết học Phật giáo. Sinh thời, Đức Phật chỉ có một mong muốn tối cao là giải thoát chúng sinh kh i khổ não của cuộc đời.
Vì thƣơng yêu con ngƣời, Đức Phật đã thấy đƣợc nổi khổ của chúng sinh, Ngài đã từ b cuộc sống giàu sang, vợ đẹp và đứa con thơ dại để đi tìm con đƣờng giải thoát cho chúng sinh kh i khổ đau của cuộc đời. Sau một thời gian dài tu tập Ngài đã chứng ngộ toàn giác, nhận rõ căn nguyên sinh thành và bất biến của vạn vật, tìm ra đƣợc nguồn gốc đau khổ từ đó tìm ra phƣơng pháp diệt trừ nổi khổ cho chúng sinh bằng thuyết "Nhân duyên khởi" và triết lý "Tứ diệu đế", "Thập nhị nhân duyên", "Bát chính đạo".
Tuy nhiên chúng ta có thể thâu tóm nội dung cơ bản của tƣ tƣởng giải thoát trong triết học Phật giáo trên các phƣơng diện: Nhu cầu của sự giải thoát, cội nguồn của sự giải thoát, thực chất của sự giải thoát, con đƣờng biện pháp đƣa tới sự giải thoát, lực lƣợng và đối tƣợng của sự giải thoát.
Trước tiên, là nhu cầu của sự giải thoát:
Phật giáo cho rằng vạn vật trong vũ trụ kể cả con ngƣời do nhân duyên tác động chi phối nên không có gì là thực thể, thực tại cả. Tất cả chỉ là giả tƣởng, ảo ảnh mà thôi. Bởi chúng luôn luôn biến đổi, không có gì là thƣờng định. Cái gọi là mới thì thoáng đó đã cũ. Cái ta hôm nay không còn là cái ta hôm qua nữa. Do vậy, bản chất của vạn vật cũng nhƣ con ngƣời là vô ngã, vô thƣờng.
Nhƣng do không thấy đƣợc nguồn gốc của sự biến hoá vô cùng, vô tận nên của vạn vật và chúng sinh là do nhân duyên, nên con ngƣời ta lầm tƣởng rằng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thƣờng định, cái gì cũng là của ta, do ta. Vì thế con ngƣời cứ khát ái, tham dục dẫn đến hành động chiếm đoạt thoả mãn những dục vọng của mình, tạo ra những kết quả, gây nên nghiệp báo, mắc vào bể khổ triền miên trong tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) và lục đạo (cõi trời, nhân gian, súc sinh, atula, ngã quỉ và địa ngục), coi đó là sự luân hồi. Vậy nổi khổ của cuộc đời con ngƣời là vƣớng vào vòng trói buộc của nổi khổ triền miên, luân hồi sinh tử từ kiếp này sang kiếp khác.
Do đó, nói về cuộc đời, Phật giáo cho rằng thực tại nhân sinh là khổ, đời là bể khổ “nƣớc mắt chúng sinh nhiều nhƣ nƣớc biển". Nổi khổ của con ngƣời đƣợc Phật tóm lại trong tám khổ. Đó là những nổi khổ mà có lẽ bất kì ai sinh ra ở trên đời này đều không tránh kh i. Điều đó không sai khi nói rằng Phật không nói duy tâm, không nói duy vật mà chỉ nói thật - "giáo lý về sự thật của cuộc đời". Vì vậy, nhận định "đời là bể khổ" nó không hề mang chút bi quan mà chỉ nói lên sự thật để rồi từ đó tích cực tìm cách thoát khổ. Đó là một thái độ dứt khoát, lạc quan với mục tiêu đi tìm đƣờng thoát
Trong Phật giáo, để đạt đƣợc giải thoát con ngƣời không cần phải cầu cứu, cầu nguyện ở đâu hết mà trái lại con ngƣời phải tu tâm ngay bây giờ ngay ở chính mình và tại thế giới này
Phật giáo tiếp thu tƣ tƣởng luân hồi và nghiệp của Kinh Upanishad.
Luân hồi (samsara) có nghĩa là bánh xe quay tròn, khi con ngƣời chết đi, lại đầu thai và cứ nhƣ thế mãi nhƣ cái bánh xe quay, chỉ những ngƣời tu hành đắc đạo, đƣợc vào cõi Phật mới thoát kh i luân hồi. Nghiệp (karma) là cái do
hành động của ta gây ra. Trong cuộc sống của con ngƣời hiện tại phải gánh chịu hậu quả hành vi của kiếp trƣớc. Sự gánh chịu hậu quả đó gọi là nghiệp báo.
Kinh Upanishad nói rằng mọi sự vật mất đi ở ch này là để sinh ra ở ch khác, quá trình thác sinh luân hồi đó do nghiệp chi phối theo nhân quả. Nghĩa là theo đạo Phật, m i hành động của con ngƣời đều chứa đựng nghiệp, tùy theo nghiệp mình làm mà nhận quả đấy. Con ngƣời không phải chết đi là hết mà luân hồi kiếp này sang kiếp khác và chịu sự tác động của vòng quay luân hồi.
Đối với đạo Phật, con ngƣời tồn tại trên thế gian này là khổ. Phật nói rằng: “cuộc đời là bể khổ”, cả cuộc đời con ngƣời chỉ loanh quanh trong n i rằng: “Nước mắt chúng sinh trong ba ngàn thế giới tích lại còn nhiều hơn nước ngoài bốn bể”. Điều đó nói lên cuộc đời con ngƣời đầy rẫy n i khổ đau,
chỉ toàn nƣớc mắt mà thôi.
Quay trở lại cuộc đời của Phật để biết lý do vì sao Phật lại quan niệm đời ngƣời là khổ. Phật sinh ra đã là một hoàng tử, đã mang cái mầm của sự sung túc, hạnh phúc, sẽ đƣợc hƣởng những hoan lạc của một ngƣời có địa vị, có quyền uy bậc nhất trong xã hội. Và thực tế trong những năm đầu đời ông cũng sống trong nhung lụa và sung sƣớng, không biết đến những khổ đau, bệnh tật, chết chóc. Nhƣng sau đó trong những cuộc viếng thăm Phật đã gặp một ngƣời già, một ngƣời bệnh, một ngƣời chết và một ngƣời xuất gia tu hành. Từ đó, ông luôn trầm mặc, suy tƣ về cuộc đời và không còn hứng thú với những thú vui trong cung điện nữa. Cũng xuất phát từ lúc đó, ông thấy cuộc đời nhiều khổ đau hơn là hạnh phúc, hoan lạc.
Cuộc đời là đau khổ, là nƣớc mắt cho nên con ngƣời phải giải thoát mình kh i trần thế. Lý giải về sự khổ nằm trong Khổ đế ( Duhkha – satya) của Tứ diệu đế (Bốn chân lý tuyệt diệu, linh thiêng mà mọi ngƣời phải nhận thức đƣợc).
Theo tiếng Phạn, “khổ” có nghĩa là duhkha. Duhkha đƣợc gh p bởi duh và kha. Kha có nghĩa là cái l tròn ở giữa bánh xe dùng để đƣa cái trục xe
vào đó. Duh có nghĩa là bất ổn, bất an, rối loạn. Chữ duh trong duhkha ám chỉ một cái l bánh xe bị lệch, m o mó, không đều đặn. Khi lắp bánh xe vào trục thì bánh xe sẽ bị lệch, quay không đều, khập khiễng, toàn bộ chiếc xe sẽ chạy lắc lƣ và không đi xa đƣợc. Đó là hình ảnh tƣợng trƣng cho khổ đau và sự vận hành không suôn sẻ của nhân loại. Tất cả mọi sự vật và biến cố trong thế gian này sẽ không bao giờ đúng nhƣ những mong muốn, thế nhƣng dục vọng lại muốn mọi sự phải suôn sẻ, trƣờng tồn và bất biến chính vì thế mà sinh ra khổ đau.
Phật giáo cho rằng, n i khổ của con ngƣời nhiều vô kể, nhƣng có thể phân ra làm ba thứ khổ gọi là “tam khổ” hoặc tám thứ khổ gọi là “bát khổ”.
Về tam khổ, ba thứ khổ đó là khổ - khổ, hoại khổ, hành khổ.
+ Thứ nhất, khổ - khổ là đau khổ, cực khổ, phiền não. Cái khổ chồng
chất lên cái khổ, bản thân đã là khổ, mà hoàn cảnh chung quanh lại đè lên bao cái khác. M i một con ngƣời, tự mình đã là nạn nhân của bao nhiêu n i khổ, thân thể là một n i khổ, bệnh tật, đói khát, bão lũ, h a hoạn…đều mang đến cho con ngƣời n i khổ đau.
+ Thứ hai, hoại khổ là đau khổ do thay đổi gây nên. Phật dạy: “Phàm
có hình tướng đều phải bị hoại diệt”. Thực tế, vạn vật trong vũ trụ đều bị luật
vô thƣờng chi phối, không tồn tại mãi đƣợc. Mọi thứ dù cứng nhƣ sắt đá, to lớn nhƣ trái đất, mặt trăng, mặt trời rồi cũng có ngày tan vỡ. Con ngƣời nh b , yếu ớt cuộc sống lại càng ngắn ngủi, phù du. M i phút m i giây ta sống, cũng là m i phút m i giây ta đang bị hủy hoại. Con ngƣời dù ta có sức mạnh bao nhiêu, quyền thế bao nhiêu, giàu có bao nhiêu cũng không thể ngăn cản, chống đỡ đƣợc sự hủy diệt của thời gian.
+ Thứ ba, hành khổ là đau khổ do bị quy định, phụ thuộc. Về phƣơng
diện vật chất, ta bị ngoại cảnh, thời gian chi phối, phá hoại; còn về phƣơng diện tinh thần, ta cũng không hề tự chủ, yên ổn, tự do đƣợc. Tâm hồn ta
thƣờng bị dục vọng dằn vặt, lôi k o, thúc đẩy. Tƣ tƣởng con ngƣời lại bị biến chuyển lay động từ chuyện này sang chuyện khác. Nếu x t sâu hơn nữa, tâm hồn ta còn bị tiềm thức, vô thức chi phối. Tóm lại, ta không đƣơc tự do mà bị chi phối bởi những ý tƣởng, dục vọng, tiềm thức và luôn chịu mệnh lệnh của chúng.
Về bát khổ, ngoài bốn n i khổ sinh, lão, bệnh, tử ra còn bốn n i khổ nữa là: thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc và thủ ngũ uẩn.
Khi con ngƣời sinh ra đã có n i khổ, đó là n i khổ trong lúc sinh và cả trong đời sống. Ngƣời mẹ khi mang thai đã khổ vì mệt m i, nặng nhọc suốt hơn chín tháng, cho đến khi sinh thì đau đớn, vật vã mới sinh ra đƣợc. Còn đứa con, qua chín tháng bị giam hãm trong khoảng tối tăm, chặt hẹp trong bụng mẹ. Đến khi sinh ra đã phải chịu đau mà cất tiếng khóc ngay lúc chào đời. Còn khi ra đời, trong suốt thời gian trẻ con ngƣời cũng phải chịu biết bao buồn phiền, phiền não.
Con ngƣời đến khi già, mọi cơ quan, bộ phận cơ thể đều bị lão hóa, thân thể hao mòn, tinh thần thì suy k m. Càng già khí huyết càng hao mòn, bên trong lục phủ ngũ tạng ngày càng m i mệt, hoạt động ngày càng yếu ớt. Thể xác đã thế, tinh thần, trí tuệ ngày càng k m cho nên lão là khổ.
Đời con ngƣời cũng nhiều bệnh tật. Bệnh tật gắn liền với n i đau thể xác. Dù bệnh nhẹ hay bệnh nặng thì cũng gây khó chịu cho con ngƣời. Từ n i đau thể xác ấy khiến con ngƣời lo sợ, tổn thƣơng về tinh thần. Vì thế, bệnh cũng là n i khổ của con ngƣời.
Là một con ngƣời ai cũng sợ tử nghĩa là chết đi, chết là tang tóc, là đau thƣơng, là buồn bã nhƣng cuộc đời con ngƣời không tránh kh i sự chết. Cái chết không chỉ là n i khổ cho chính ngƣời mất đi mà còn là n i khổ cho cả những ngƣời còn sống.
yêu thƣơng nhau luôn muốn gần cạnh nhau, ở bên nhau nhƣng lại phải xa cách, đó là khổ.
Ngƣợc lại, oán tăng hội là gh t nhau mà phải ở gần nhau. Sở cầu bất đắc là muốn mà không đƣợc. Con ngƣời có rất nhiều ƣớc muốn trong cuộc
sống nhƣng không phải cái gì muốn cũng đƣợc nên sinh ra khổ. Thủ ngũ uẩn là khổ vì sự tồn tại của thân xác. Con ngƣời đƣợc cấu tạo
từ năm yếu tố gọi là ngũ uẩn gồm có sắc, thụ, tƣởng, hành, thức. Với cái thân ngũ uẩn ấy, con ngƣời chịu không biết bao nhiêu n i khổ, giữa ngũ uẩn ấy luôn luôn có sự xung đột, mâu thuẫn chi phối lẫn nhau và gây nên n i khổ.
Khi giải thích các vấn đề nhân sinh, bản chất cuộc sống, coi “đời là bể khổ”, cuộc đời con ngƣời là một chu i những n i khổ liên tiếp nhau, Phật
giáo tiếp tục đi tìm ngọn nguồn của những n i khổ đó. Đi tìm nguồn gốc hay nguyên nhân n i khổ với mục đích tìm ra hƣớng giải thoát và con đƣờng giải thoát con ngƣời kh i n i khổ ấy.
Nguyên nhân n i khổ của đời ngƣời đƣợc trình bày trong Nhân đế (samudaya – satya) hay còn gọi là Tập đế. Tập là chứa nhóm, dồn thêm m i ngày một nhiều hơn lên. Đế là sự thật vững chắc, đúng đắn hơn cả. Tập đế là sự thật đúng đắn, vững chắc về nguyên nhân của những n i khổ đã chứa nhóm, tích trữ lâu đời, lâu kiếp trong chúng sinh. Đó là sự thật về cội gốc của sinh tử, luân hồi, của bể khổ trần gian.
Phiền não của con ngƣời thì có rất nhiều, nhƣng tựu chung lại có mƣời phiền não gốc gọi là căn bản phiền não, đó là:
Tham: tham đƣợc hiểu là tham lam. Sân: nghĩa là nóng giận.
Si: có nghĩa là si mê, mê muội.
Mạn: trong từ ngạo mạn, là tự nâng cao mình lên và hạ ngƣời khác xuống, tự thấy mình là quan trọng mà khinh rẻ mọi ngƣời.
Nghi: nghĩa là sự nghi ngờ, không có lòng tin. Nghi có ba phƣơng diện là tự nghi (nghi ngờ chính mình), nghi pháp (nghi ngờ phƣơng pháp mình tu), nghi nhân (nghi ngờ ngƣời dạy mình).
Thân kiến: có nghĩa là chấp thân ngũ uẩn, coi trọng thân mình.
Biên kiến: nghĩa là chấp một bên, nghiêng về một phía, có một thành kiến cực đoan.
Kiến thủ: nghĩa là chấp chặt sự hiểu biết sai lầm của mình. Kiến thủ có hai phƣơng diện: một là kiến thủ vì không ý thức đƣợc sai lầm của mình, hai là kiến thủ vì tự ái, vì sĩ diện.
Giới cấm thủ: nghĩa là làm theo lời răn của ngoại đạo tà giáo.
Tà kiến: nghĩa là đi theo tà đạo, không chân chính, trái với sự thật, trái với luật nhân quả.
Nhân đế là nguyên nhân của n i khổ, đƣợc xem là ái. Có ba loại ái: Dục ái tức là ham muốn của năm căn đối (mắt, mũi, tai, lƣỡi, thân) với năm dục trƣởng dƣỡng hay năm trần cảnh (sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc khả ái). Nếu không có sự khả ái trong các dục trần thì sẽ không có dục ái.
Hữu ái có nghĩa ở đây muốn nói đến sự hiện hữu, tái dục và luân lƣu trong vòng luân hồi.
Phi hữu ái nghĩa là con ngƣời chỉ có một kiếp sống duy nhất nên phải hƣởng thụ những hoan lạc nhất của cuộc đời.
Tất cả mọi ngƣời đều có dục ái, từ dục ái sinh ra hữu ái hoặc phi hữu ái, nghĩa là nó tùy thuộc vào sự khát khao hiện hữu hoặc không hiện hữu của m i cá nhân. Cả ba loại ái kể trên đều dẫn đến sự tái sinh trong một cuộc sống mới. Chính sự tái sinh này là nguyên nhân của n i khổ.
Tất cả mọi ngƣời đều có dục ái, từ dục ái sinh ra hữu ái hoặc phi hữu ái, nghĩa là nó tùy thuộc vào sự khát khao hiện hữu hoặc không hiện hữu của m i cá nhân. Cả ba loại ái kể trên đều dẫn đến sự tái sinh trong một cuộc sống
mới. Chính sự tái sinh này là nguyên nhân của n i khổ.
Nhƣ vậy, “thập nhị nhân duyên” theo quan niệm của Phật giáo gồm có: Trƣớc hết là vô minh (avidyà). Vô minh tức là không sáng suốt, không nhận thức đƣợc thế giới, sự vật, hiện tƣợng đều là ảo là giả, mà cứ cho đó là thực. Mọi sự vật đều là do các duyên hòa hợp với nhau mà thành duyên (duyên thành); là do sự so sánh của chủ quan nhận thức (nhƣ to – nh , dài – ngắn…) mà có (quán đãi); là do sự phân biệt của ý thức chủ quan mà gán lên cho sự vật (phân biệt).
Duyên hành (samskara). Hành ở đây là hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm, của khuynh hƣớng, và đã có manh nha của nghiệp.
Duyên thức (vijnana). Tâm thức từ ch trong sáng, cân bằng (minh) trở nên ô nhiễm, mất cân bằng. Cái tâm thức đó tùy theo nghiệp lực mà tìm đến các nhân duyên khác để hiện hình, thành ra một đời khác.
Duyên danh – sắc (namarupa). Là sự hội họp của các yếu tố vật chất và tinh thần. Đối với các loài hữu hình, sự hội họp của Danh và Sắc sinh ra lục căn, tức cơ quan cảm giác (nhãn căn, nhĩ căn, tỵ căn, thiệt căn, thân căn và ý căn = mắt, mũi, lƣỡi, thân thể và ý thức).
Duyên lục nhập (sadayatana). Là quá trình tiếp xúc với thế giới khách quan xung quanh. Lục căn tiếp xúc với lục trần (lục trần: sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp).
Duyên xúc (sparsa). Là sự tiếp xúc, phối hợp giữa lục căn, lục trần và thức. Duyên thụ (vedana). Thụ là cảm giác, do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu, gh t, buồn, vui…
Duyên ái. Ái là yêu thích, ở đây chỉ sự nảy sinh dục vọng.
Duyên thủ (upadana). Có “ái” rồi thì có “thủ”, tức là đã yêu thích rồi thì muốn giữ lấy, chiếm lấy.
phải tồn tại (hữu) tức là có hành động tạo nghiệp.
Duyên sinh (jati). Đã có nghiệp (hữu) tức là có nghiệp nhân thì ắt có nghiệp quả, tức là phải sinh ra ta.
Duyên lão – tử (jaramarana). Đã có sinh tất có già và chết đi.