Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến nguồn nhõn lực chất lƣợng cao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) yếu tố con người trong lực lượng sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng hiện nay (Trang 26 - 33)

6. Tổng quan về tài liệu nghiờn cứu

1.2.2. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến nguồn nhõn lực chất lƣợng cao

Tƣ liệu sản xuất mà trƣớc hết là cụng cụ lao động là một nhõn tố của lực lƣợng sản xuất. Trƣớc đõy cụng cụ lao động là thụ sơ thỡ ngày nay nú đƣợc thay thế bằng mỏy múc hiện đại. Nhờ đú sức lao động của con ngƣời sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất đó giảm đi đỏng kể, năng suất lao động tăng lờn, chất lƣợng sản phẩm cũng tăng lờn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sự phỏt triển của cụng cụ lao động một mặt nõng cao năng suất lao động, làm giảm sức lao động của con ngƣời, nhƣng nú cũng đặt ra một vấn đề: ngƣời sử dụng. Một nền sản xuất với mỏy múc, trang thiết bị hiện đại nhƣng trỡnh độ của ngƣời sản xuất hạn chế, khụng cú khả năng sử dụng, khả năng quản lý thỡ sẽ khụng khai thỏc đƣợc, hoặc khai thỏc khụng hết chức năng tỏc dụng của nú. Do đú gõy ra tỡnh trạng lóng phớ trong sản xuất. Vỡ vậy cựng với sự phỏt triển của cụng cụ lao động, bản thõn ngƣời sản xuất cần khụng ngừng học hỏi, tỡm tũi, sỏng tạo, nõng cao năng lực chuyờn mụn để khụng chỉ khai thỏc hết chức năng, tỏc dụng của nú mà cũn sỏng tạo cụng cụ lao động mới.

Trƣớc đõy đối tƣợng lao động chủ yếu là cú sẵn trong tự nhiờn nhƣ cỏ dƣới nƣớc, gỗ trong rừng… tất cả đều sẵn cú chỉ việc khai thỏc và sử dụng. Nhƣng một điều mà ai cũng phải nhận thấy là tài nguyờn thiờn nhiờn của chỳng ta đang ngày càng cạn kiệt, trong lỳc đú nhu cầu của con ngƣời ngày càng lớn. Do vậy việc tạo ra đối tƣợng lao động mới, đó qua chế biến để thay

thế cho đối tƣợng lao động cú sẵn trong tự nhiờn là hết sức quan trọng. Con ngƣời từ chỗ chỉ biết bắt cỏ dƣới sụng nay đó biết nuụi cỏ. Nú khụng chỉ giỳp con ngƣời chủ động về thức ăn mà cũn tạo ra với số lƣợng lớn. Con ngƣời từ chỗ chỉ biết khai thỏc chặt cõy trong rừng nay đó trồng rừng với số lƣợng lớn. Mặt khỏc, con ngƣời cũng đó tỡm ra những nguyờn liệu mới, tạo ra nguyờn liệu tổng hợp thay thế cho nguyờn liệu tự nhiờn.

Ngày nay, khoa học cụng nghệ đó phỏt triển với tốc độ chúng mặt. Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ đó tỏc động khụng nhỏ tới con ngƣời. Nhờ sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ mà nhiều ngành sản xuất mới, nhiều mỏy múc thiết bị mới, nhiều cụng nghệ mới, nguyờn vật liệu mới, năng lƣợng mới… đó ra đời. Cũng nhờ sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ mà năng suất lao động tăng, sức lao động của con ngƣời giảm, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều. Điều đú đũi hỏi con ngƣời phải khụng ngừng nõng cao tri thức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Một nền sản xuất dự phỏt triển đến đõu, mỏy múc thiết bị hiện đại đến mấy nhƣng trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn của ngƣời sản xuất thấp thỡ nú cũng khụng phỏt huy tỏc dụng.

Khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển, việc ứng dụng nú vào trong sản xuất là hết sức cần thiết. Muốn vậy bản thõn ngƣời sản xuất phải cú đủ trỡnh độ kinh tế, năng lực quản lý thỡ mới cú thể ứng dụng những thành tựu đú vào trong sản xuất. Do vậy con ngƣời trong nền sản xuất hiện đại khụng chỉ đơn thuần là cú sức khỏe, cú kinh nghiệm, mà hơn thế nữa là phải cú năng lực, cú trỡnh độ, phải khụng ngừng học hỏi, khụng ngừng sỏng tạo và phải nhanh nhạy nắm bắt những thành tựu mới nhất của nhõn loại.

Việc xõy dựng nguồn nhõn lực chất lƣợng cao phải chịu tỏc động của những nhõn tố sau:

Thứ nhất: Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội

và đời sống chung của nhõn dõn ổn định ở mức cao, sẽ cú điều kiện để đảm bảo và nõng cao chất lƣợng nguồn lực con ngƣời vỡ tuổi thọ, sức khỏe, trỡnh độ dõn trớ, văn húa và chuyờn mụn nghề nghiệp cú điều kiện phỏt triển. Mặt khỏc, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao, cũng cú nghĩa là thiết bị và cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, nờn càng đũi hỏi chất lƣợng nguồn nhõn lực phự hợp với cụng nghệ đú.

Khi trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao, con ngƣời mới cú điều kiện vật chất để cải thiện đời sống, làm tăng thể lực, tinh thần của chớnh cỏ nhõn, cộng đồng và khi đú, nhà nƣớc mới cú điều kiện vật chất để giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề: giỏo dục, y tế, văn húa, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội là nền tảng vật chất để nhà nƣớc giải quyết vấn đề nguồn lực con ngƣời. Biện chứng giữa phỏt triển kinh tế và phỏt huy nguồn lực con ngƣời là ở chỗ, sự phỏt triển của kinh tế là cơ sở để phỏt triển nguồn lực con ngƣời, đến lƣợt nú, sự phỏt triển của nguồn lực con ngƣời lại là điều kiện để phỏt triển kinh tế.

Thứ hai: Trỡnh độ phỏt triển giỏo dục - đào tạo.

Giỏo dục và đào tạo đúng vai trũ quyết định trực tiếp trong việc nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực. Ngày nay, khi tiến bộ khoa học - cụng nghệ trở thành một nhõn tố trực tiếp của lực lƣợng sản xuất thỡ chất lƣợng nguồn nhõn lực trở thành nguồn tài nguyờn vụ cựng quan trọng. Muốn phỏt triển và sử dụng khoa học và cụng nghệ một cỏch hiệu quả khụng cú con đƣờng nào khỏc là học tập. Theo V.I Lờnin: “…việc điện khớ húa khụng thể do những ngƣời mự chữ thực hiện đƣợc, mà chỉ biết chữ khụng thụi cũng khụng đủ… Họ phải hiểu rằng điều đú chỉ cú thể thực hiện đƣợc trờn cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ khụng cú nền học vấn đú, thỡ chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thụi”.

lực đầu tƣ cho giỏo dục, đào tạo nhằm phỏt triển nhanh nguồn lực con ngƣời. Phƣơng thức đầu tƣ cũng nhƣ quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục ở mỗi nƣớc cú đặc điểm riờng, nờn chất lƣợng nguồn lực con ngƣời ở cỏc nƣớc rất khỏc nhau. Cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển và một số nƣớc cụng nghiệp mới, đầu tƣ rất lớn cho giỏo dục, đào tạo (20% tổng ngõn sỏch nhà nƣớc), nhằm phỏt triển nhanh chất lƣợng nguồn lực con ngƣời. Chớnh phủ cỏc nƣớc đều nhận thấy một nền giỏo dục hoàn chỉnh, đồng bộ và toàn diện sẽ cú khả năng cung cấp cho nền kinh tế quốc dõn "đội ngũ cỏc nhà khoa học, những ngƣời lao động cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sỏng tạo". Đú là nguồn vốn quý giỏ để phỏt triển kinh tế và thực hiện Cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Đối với cỏ nhõn mỗi ngƣời, giỏo dục là quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch, thế giới quan với tỡnh cảm, đạo đức... Đối với xó hội, giỏo dục là quỏ trỡnh "tớch tụ nguồn vốn con ngƣời" để chuẩn bị và cung cấp nguồn lực con ngƣời đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Đối với nƣớc ta, giỏo dục phổ thụng là nền tảng, là cơ sở để đào tạo nguồn lực con ngƣời. Giỏo dục chuyờn nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng sức lao động, những ngƣời lao động với những tiờu chuẩn đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp đổi mới, phỏt triển kinh tế và cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Do vị trớ quan trọng của giỏo dục, đào tạo đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nguồn lực con ngƣời nờn đầu tƣ cho giỏo dục đƣợc coi là đầu tƣ cho phỏt triển, đầu tƣ trực tiếp vào nguồn lực con ngƣời.

Đối với nƣớc ta, nguồn lực con ngƣời đƣợc coi là nguồn nội lực cơ bản nhất để thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Giỏo dục là khõu quyết định chăm lo cho con ngƣời; hỡnh thành trớ tuệ, kiến thức, phƣơng phỏp lao động. Muốn thực hiện điều đú thỡ cần phải cải cỏch giỏo dục và đào tạo một cỏch căn bản và mạnh mẽ. Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định: “Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền

giỏo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa, dõn chủ húa và hội nhập quốc tế, trong đú, đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý là khõu then chốt”.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng khẳng định: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu”. Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục Việt Nam 2009-2020 đó khẳng định: Quy mụ giỏo dục đƣợc phỏt triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cho đất nƣớc trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dõn.

Thứ ba: Truyền thống dõn tộc và sự phỏt triển văn húa.

Cú thể núi, cụng nghiệp húa, hiện đại húa là quỏ trỡnh biến đổi mọi mặt đời sống của con ngƣời và cộng đồng, vỡ vậy, cụng nghiệp húa chỉ cú thể tiến hành thành cụng trong một mụi trƣờng văn húa phự hợp.

Ngày nay, văn húa đang trở thành động lực của sự phỏt triển kinh tế. Văn húa là tổng thể những tƣ tƣởng, tỡnh cảm, tập quỏn, thúi quen trong tƣ duy, lối sống và ứng xử của mỗi ngƣời, cộng đồng - đú là yếu tố tinh thần trong chất lƣợng nguồn lực con ngƣời.

Mỗi quốc gia, dõn tộc cú nền văn húa mang bản sắc riờng và cú một giỏ trị riờng độc đỏo. Sự thành cụng của cụng nghiệp húa và phỏt triển kinh tế của Nhật Bản là một điển hỡnh về vai trũ của văn húa, truyền thống dõn tộc đối với sự phỏt triển, sử dụng và phỏt huy cú hiệu quả nguồn lực con ngƣời.

Nền văn húa và truyền thống của dõn tộc Việt Nam là "tài sản thừa kế của cỏc thế hệ ngƣời Việt Nam hụm nay và mai sau". Văn húa và truyền thống dõn tộc là một nhõn tố đặc biệt quan trọng để hỡnh thành và phỏt triển nguồn lực con ngƣời Việt Nam. Định hƣớng xó hội chủ nghĩa của cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc đũi hỏi phải gắn động lực kinh tế với văn húa nhằm đem lại sự phỏt triển bền vững.

mọi ngƣời; đề cao chất lƣợng cuộc sống; coi trọng giữ gỡn bản sắc dõn tộc, gắn với phỏt triển văn minh của thời đại, đú chớnh là mụi trƣờng văn húa lành mạnh của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Mụi trƣờng văn húa là cơ sở phỏt triển con ngƣời cũng nhƣ nguồn lực con ngƣời đỳng hƣớng, hạn chế những tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trƣờng đối với nguồn lực con ngƣời.

Việc Nhà nƣớc tạo lập mụi trƣờng văn húa phự hợp cho sự phỏt triển nguồn lực con ngƣời, là một nhõn tố cú ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả, thời gian và định hƣớng đỳng đắn của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam.

Thứ tư: Cơ chế, chớnh sỏch kinh tế - xó hội vĩ mụ của Nhà nước.

Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nƣớc cú tỏc động quan trọng đến nguồn lực con ngƣời đặc biệt là chớnh sỏch kinh tế - xó hội nhƣ: Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục cơ bản – tạo nền múng ban đầu, là tiền đề cần thiết cho phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực và là nhõn tố cơ bản của phỏt triển nguồn nhõn lực; chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực bao gồm chớnh sỏch về quy mụ đào tạo, chớnh sỏch về cơ cấu đào tạo, chớnh sỏch tài chớnh trong phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nguồn nhõn lực, chớnh sỏch về thị trƣờng lao động, chớnh sỏch tiền lƣơng, thu nhập, bảo hiểm xó hội, thất nghiệp, bảo hộ lao động...

Nhà nƣớc ta đó tạo ra mụi trƣờng phỏp lý cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nguồn lực con ngƣời bằng cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nƣớc. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, hệ thống cỏc chớnh sỏch luụn thay đổi theo hƣớng ngày càng hoàn thiện, đồng thời phản ỏnh bản chất của quan hệ sản xuất. Chớnh sỏch đỳng đắn và hợp lý là mụi trƣờng, động lực, đũn bẩy kớch thớch sự phỏt triển của cỏ nhõn, cộng đồng theo xu hƣớng tiến bộ. Ngƣợc lại, cỏc chớnh sỏch khụng phự hợp sẽ cú tỏc động kỡm hóm sự phỏt triển, thui chột năng lực và tƣ duy sỏng tạo của mỗi ngƣời, làm biến dạng động lực cạnh tranh, gõy ra tõm lý chỏn nản, mất lũng tin, kộo lựi sự tiến bộ của con ngƣời,

ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn lực con ngƣời.

Hệ thống cỏc chớnh sỏch là sự thể hiện ý chớ, nguyện vọng của giai cấp thống trị trong điều hành, quản lý xó hội hƣớng tới mục tiờu mà nhà nƣớc đó hoạch định. Hiệu quả của hệ thống cỏc chớnh sỏch đƣợc đo ở hoạt động kinh tế - xó hội, ở sự phỏt triển của mỗi ngƣời và nguồn lực con ngƣời.

Hiện nay, cơ chế thị trƣờng tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển của con ngƣời, nguồn lực con ngƣời. Chớnh sỏch kinh tế - xó hội của Nhà nƣớc ta khụng chỉ tạo mụi trƣờng thuận lợi mà cũn hạn chế tỏc động tiờu cực của thị trƣờng đối với nguồn lực con ngƣời.

Trong bối cảnh đời sống quốc tế húa, khu vực húa ngày càng phỏt triển, sự phỏt huy nguồn lực con ngƣời của mỗi nƣớc luụn chịu tỏc động của hội nhập nguồn lực con ngƣời khu vực và thế giới. Ngày nay, trỡnh độ tri thức, thể lực của nguồn lực con ngƣời ở cỏc nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển đó vƣợt xa nguồn lực con ngƣời Việt Nam. Đõy là thỏch thức lớn đối với nguồn lực con ngƣời Việt Nam. Nền kinh tế thị trƣờng thế giới, khu vực mang theo cả nhõn tố tớch cực và tiờu cực cựng tỏc động đến sự phỏt triển của nguồn lực con ngƣời Việt Nam. Nhà nƣớc cú vai trũ tạo mụi trƣờng thuận lợi để phỏt triển nhanh nguồn lực con ngƣời, nhằm hội nhập vào nguồn lực con ngƣời thế giới, đồng thời ngăn cản sự tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trƣờng đến sự phỏt triển nguồn nhõn lực.

Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt huy nguồn lực con ngƣời ở Việt Nam chịu sự tỏc động của cỏc nhõn tố trờn. Mỗi nhõn tố tỏc động đến từng mặt của nguồn lực con ngƣời, bởi vậy, Nhà nƣớc cần sử dụng tổng hợp cỏc nhõn tố để kớch thớch, định hƣớng quỏ trỡnh phỏt triển và phỏt huy nguồn lực con ngƣời nhằm đỏp ứng yờu cầu trong cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) yếu tố con người trong lực lượng sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng hiện nay (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)