6. Tổng quan về tài liệu nghiờn cứu
1.3.2. Vai trũ của nguồn nhõn lực chất lƣợng cao
Một là: Nguồn nhõn lực chất lượng cao là điều kiện tiờn quyết đảm bảo sự thành cụng của sự nghiệp Cụng nghiệp húa, hiện đại húa rỳt ngắn.
Đối với nguồn nhõn lực quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển, sự thay đổi về nhiều mặt. Chẳng hạn, nú làm thay đổi cơ cấu nguồn nhõn lực, làm chuyển biến từ một cơ cấu lạc hậu sang một cơ cấu tiến bộ hơn; cơ cấu cỏc khu vực lớn trong kinh tế, cơ cấu cỏc ngành kinh tế kỹ thuật, cơ cấu trong nội bộ mỗi ngành, cơ cấu nguồn nhõn lực ở từng vựng, từng địa phƣơng cho đến cơ cấu nguồn nhõn lực trong nội bộ từng doanh nghiệp. cụng nghiệp húa, hiện đại húa là một yếu tố tỏc động rất mạnh đến nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Đối với Việt Nam, bƣớc vào giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa rỳt ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cũn thấp, do đú yờu cầu nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, nhất là trớ lực cú ý nghĩa quyết định tới sự thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc và phỏt triển bền vững. Bởi vỡ: Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập sõu vào nền kinh tế thế giới, riờng về kinh tế, mục tiờu này ngày càng mở rộng đƣợc thị trƣờng, bỏn đƣợc nhiều hàng húa dịch vụ. Muốn thế, phải cú sức mạnh trong cạnh tranh, tức là chất lƣợng và giỏ cả. Chất lƣợng và giỏ cả hàng húa lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt: đú là trỡnh độ cụng nghệ
của sản xuất và trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật của nguồn nhõn lực. Hơn nữa, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới là quỏ trỡnh giao lƣu, trao đổi giữa Việt Nam và cỏc nƣớc trờn thế giới về hàng húa dịch vụ, tiền tệ, cụng nghệ mới, nguồn nhõn lực… theo hai chiều ra và vào. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và cụng nghệ mới vào Việt Nam kộo theo cụng việc làm, cỏc nghề mới, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý… Những diễn biến này tỏc động trực tiếp vào nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lƣợng cao của Việt Nam.
Do vậy, phỏt triển nguồn nhõn lực ở Việt Nam đặc biệt quan trọng cho sự thành cụng của cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Cho nờn, cần tạo ra và cải thiện tất cả cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển nguồn nhõn lực nhanh, cú chất lƣợng, đỏp ứng nhu cầu cấp bỏch của cụng cuộc đổi mới, của cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Hai là: Nguồn nhõn lực chất lượng cao là điều kiện để rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu và tăng trưởng nhanh
Trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trƣớc thỏch thức rất lớn về nguồn nhõn lực chất lƣợng cao. Tỷ lệ nguồn nhõn lực chất lƣợng cao cũn thấp so với nhu cầu của thực tế. Đến năm 2005, lao động qua đào tạo cú tăng, song đến nay mới chỉ đạt 24,8% chỉ tăng 2,2% so với năm trƣớc (chƣa đạt mục tiờu do đại hội IX của Đảng đề ra là 30%).
Trong khi dƣ thừa rất lớn lao động phổ thụng, thỡ lại thiếu hụt nghiờm trọng lao động cú trỡnh độ cao, nhất là lao động cung cấp cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất và cho xuất khẩu lao động. Đõy là tỡnh trạng đỏng bỏo động, khụng phự hợp với quy luật tăng trƣởng là tỷ lệ tăng trƣởng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật bao giờ cũng phải cao hơn tốc độ tăng GDP để đảm bảo tăng GDP một cỏch vững chắc.
nụng nghiệp, nờn ngay cả nguồn nhõn lực đƣợc gọi là chất lƣợng cao vẫn cũn mang nặng thúi quen và tập quỏn của ngƣời tiểu nụng, thiếu năng động, tớnh tổ chức kỷ luật trong nền sản xuất cụng nghiệp hiện đại cũn yếu, thớch tự do, tỏc phong cụng nghiệp, trỡnh độ văn húa cũn thấp. Chất lƣợng nguồn nhõn lực Việt Nam cũn khoảng cỏch khỏ xa so với một số nƣớc Đụng Á. Cụ thể, ta đang ở mức gần tƣơng đƣơng với Indonesia, nhƣng thua hầu hết cỏc nƣớc và lónh thổ khỏc nhƣ Nhật bản, Hàn quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kụng, Thỏi Lan, Philippin... Từ đú dẫn đến một loạt cỏc yếu kộm khỏc nhƣ trỡnh độ vận dụng khoa học kỹ thuật kộm, năng suất lao động thấp, giỏ thành sản phẩm cao và dƣơng nhiờn dẫn đờn sức cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc ta cũn ở vị trớ rất thấp. Theo bỏo cỏo của Diễn đàn kinh tế thế giới, đó khụng đƣợc cải thiện hơn mà cũn suy giảm. Năm 2004, xếp hạng 77/104 nƣớc. Năm 2005 tụt xuống thứ 81/104 nƣớc.
Với mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc cụng nghiệp, cú cơ cấu cụng, nụng và dịch vụ trong GDP chiếm khoảng 85-90%, nụng nghiệp chỉ cũn 10-15% thỡ nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực chất lƣợng cao theo dự bỏo nhƣ sau:
Bảng 1.1: Dự bỏo nhu cầu đào tạo
Năm Tỷ lệ lao động đƣợc đào
tạo(%) Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề(%) 2000 20 13,4 2005 30 18-19 2010 40 26,6 2020 60 44
(Nguồn: Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húađất nước, Nguyễn Đỡnh Luận, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, thỏng 7/2005).
Nhƣ vậy, vấn đề cơ bản, cú tớnh chất chiến lƣợc trong phỏt triển nguồn nhõn lực chất lƣợng cao là phải tăng nhanh về số lƣợng để nõng cao tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo, đặc biệt chỳ trọng đào tạo nghề, đảm bảo cơ cấu đào tạo hợp lý giữa đại học, cao đẳng trở lờn so với trung học chuyờn nghiệp và đào tạo nghề, đồng thời nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực với tiờu chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất và năng lực phự hợp với yờu cầu kinh tế tri thức ở Việt Nam, cú nhƣ thế mới rỳt ngắn đƣợc khoảng cỏch tụt hậu so với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới, gúp phần tăng trƣởng nhanh và bền vững.
Ba là: Nguồn nhõn lực chất lƣợng cao là động lực chủ yếu tiếp cận và phỏt triển nền kinh tế tri thức.
Thực tế, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ở cỏc quốc gia trờn thế giới cho thấy: trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, nếu nƣớc nào biết dựa vào việc khai thỏc và sử dụng năng lực của nguồn nhõn lực, thỡ luụn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định nhƣ Nhật Bản, Phần Lan, Ireland...là những nƣớc nghốo tài nguyờn nhất, nhƣng đó vƣơn lờn thành những quốc gia giàu cú hàng đầu.
Khụng ai nhiều dầu lửa hơn cỏc nƣớc Trung Đụng, nhƣng chƣa cú quốc gia nào ở đú vƣợt lờn để gia nhập nhúm cỏc nƣớc phỏt triển mà mói vẩn dừng lại ở cỏc nƣớc đang phỏt triển. Khụng đõu đất đai rộng lớn hơn chõu Phi. Nhƣng hầu hết cỏc quốc gia đú vẫn đang ở mức “kộm phỏt triển”.
Nhƣ vậy, nhõn tố đúng vai trũ quyết định cho sự phỏt triển bền vững của cỏc quốc gia chớnh là nguồn nhõn lực chất lƣợng cao, chứ khụng chỉ là nguồn của cải vật chất. Do vậy, hỡnh thành và phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao là yếu tố quan trọng nhất khụng chỉ trong sự phỏt triển kinh tế- xó hội của mỗi quốc gia, mà cũn tạo cơ hội tiếp cận kinh tế tri thức.
Túm lại: Động lực, mục tiờu của sự phỏt triển và tỏc động của sự phỏt triển tới bản thõn con ngƣời cũng nằm trong chớnh bản thõn con ngƣời. Điều
đú lý giải tại sao con ngƣời, mà trƣớc hết là nguồn nhõn lực chất lƣợng cao, đƣợc coi là nhõn tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phỏt triển kinh tế- xó hội. Đối với Việt Nam, chƣa bao giờ cơ hội cất cỏnh lại lớn nhƣ ngày nay. Với WTO, đƣờng bay đó sẵn sàng. Bay nhanh bao nhiờu, bay cao bao nhiờu thuộc về cỏnh bay nào và nhiờn liệu nào. Cỏnh bay của chỳng ta là nguồn nhõn lực chất lƣợng cao. Và nhiờn liệu chớnh là tri thức.