XÂY DỰNG CÁC DANH MỤC ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng mô hình fama – french năm nhân tố để ước lượng tỷ suất lợi tức kỳ vọng của các cổ phiếu niêm yết trên SGDCK thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 64)

9. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.XÂY DỰNG CÁC DANH MỤC ĐẦU TƢ

Nhân tố quy mô – Size ở thời điểm t đƣợc xác định dựa vào giá trị thị trƣờng vốn chủ sở hữu (ME: Market Equity, bằng số lƣợng cổ phiếu nhân với giá trị thị trƣờng của một cổ phiếu ) ở thời điểm t-1.

Nhân tố giá trị – B/M đƣợc xác định dựa vào giá trị tỷ số B/M (Book – to – Market), là giá trị sổ sách (Book Equity – BE) của vốn chủ sở hữu trên Giá trị thị trƣờng (Market Equity – ME) của vốn chủ sở hữu.

Nhân tố lợi nhuận – OP ở thời điểm t đƣợc xác định dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong BCTC ở thời điểm t-1.

Nhân tố xu hƣớng đầu tƣ – Inv đƣợc xác định dựa vào sự tăng trƣởng trong tổng tài sản (tức tốc độ tăng tổng tài sản) qua từng năm.

Nhƣ đã trình bày ở mục 2.2.1, các nhân tố quy mô (Size), giá trị B/M, lợi nhuận – OP, xu hƣớng đầu tƣ – Inv đều đƣợc sắp xếp theo giá trị tăng dần và chia thành 2 nhóm dựa trên giá trị trung vị của từng chỉ tiêu lần lƣợt là Small – Big (S, B); High – Low (H, L); Robust – Weak (R, W); Conservative – Aggressive (C, A). Nhƣ vậy, phần giao nhau giữa 2 nhóm quy mô – Size và

2 nhóm B/M, 2 nhóm lợi nhuận – OP, 2 nhóm xu hƣớng đầu tƣ – Inv tạo thành 12 danh mục đầu tƣ sau:

Bảng 2.1 Thiết lập các danh mục đầu tư

Quy mô (Size) Nhỏ (Small) Lớn (Big) Tỷ số B/M

Thấp (Low – L) SL DMĐT có quy mô nhỏ và B/M thấp

BL DMĐT có quy mô lớn và B/M thấp Cao (High – H) SH DMĐT có quy mô

nhỏ và B/M cao BH DMĐT có quy mô lớn và B/M thấp Lợi nhuận-OP Thấp (Weak – W) SW DMĐT có quy mô nhỏ và lợi nhuận thấp BW DMĐT có quy mô lớn và lợi nhuận thấp Cao (Robust – R) SR DMĐT có quy mô nhỏ và lợi nhuận cao

BR DMĐT có quy mô lớn và lợi nhuận cao

Xu hƣớng Đầu tƣ-Inv Đầu tƣ ít (Conservative-C) SC DMĐT có quy mô nhỏ và xu hƣớng đầu tƣ ít BC DMĐT có quy mô lớn và xu hƣớng đầu tƣ ít Đầu tƣ nhiều (Aggressive-A) SA DMĐT có quy mô nhỏ và xu hƣớng đầu tƣ nhiều BA DMĐT có quy mô lớn và xu hƣớng đầu tƣ nhiều

Để tính tỷ suất lợi tức trung bình của 12 danh mục đầu tƣ trên, đề tài đã vận dụng lý thuyết đƣờng biên hiệu quả Markowitz. Theo lý thuyết này, nhà đầu tƣ cần kết hợp các chứng khoán với nhau theo một tỷ lệ thích hợp (wi)

nhằm tạo ra một danh mục đầu tƣ hiệu quả  danh mục có tỷ suất lợi tức cao nhất ứng với mức rủi ro cho trƣớc, hoặc có mức rủi ro thấp nhất ứng với mức tỷ suất lợi tức cho trƣớc. Để làm đƣợc điều này, đề tài thực hiện theo 3 bƣớc sau:

- Một là, ấn định trƣớc một mức phƣơng sai (rủi ro) giống nhau cho tất cả 12 danh mục đầu tƣ;

- Hai là, xác định danh mục đầu tƣ có tỷ suất lợi tức cao nhất với mức rủi ro đƣợc ấn định từ bƣớc 1 qua bài toán tối ƣu sau:

+ Hàm mục tiêu: Tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tƣ là lớn nhất. n

i i P

i=1

maxw . E(R ) = maxE(R )

+ Điều kiện ràng buộc:

* Tỷ trọng đầu tƣ vào từng cổ phiếu tối thiểu là bằng 0, wi>0;

*Tổng tỷ trọng đầu tƣ vào từng cổ phiếu trong một danh mục đầu tƣ là 1, n

i 1

w = 1

* Phƣơng sai của tất cả các danh mục đầu tƣ đƣợc ấn định trƣớc là a%, n n

2

P i j ij

i=1 j=1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

σ =w .w .σ = a%.

Nhƣ vậy, đề tài xác định đƣợc tỷ trọng của mỗi cổ phiếu (wi) trong từng danh mục đầu tƣ và từ đó tính ra đƣợc tỷ suất lợi tức trung bình của 12 danh mục đầu tƣ, đƣợc trình bày cụ thể trong phụ lục PL1.2.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng mô hình fama – french năm nhân tố để ước lượng tỷ suất lợi tức kỳ vọng của các cổ phiếu niêm yết trên SGDCK thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 64)