7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.3. Mâu thuẫn trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học
học trong nhà trƣờng với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học
Trong những năm gần đây, mặc dù Ngành giáo dục Đà Nẵng còn gặp nhiều khó khăn về kinh phí đầu tƣ, song với quyết tâm cao của Ngành và sự quan tâm của các cấp quản lí đã đầu tƣ mua sắm TBDH, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ hằng năm tăng dần. Năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 “tiếp tục xây dựng hệ thống phòng bộ môn đạt chuẩn theo Đề án xây dựng phòng học bộ môn đạt chuẩn đến năm 2020”[44, tr. 9] dự toán kinh phí đƣợc giao để thực hiện Đề án năm 2014 là 2000 triệu đồng sang năm 2016 là 3.920 triệu đồng; đầu tƣ xây dựng hệ thống thƣ viện đạt chuẩn theo quyết định số 01/2003/ QĐ- BGDĐT ngày 2/1/2003 về việc ban hành qui định tiêu chuẩn thƣ viện trƣờng phổ thông, tiếp tục triển khai thực hiện mua sắm, tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng bảo quản đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy tối thiểu.
Dành ít nhất 10% tổng chi phí khác của đơn vị để xây dựng, sữa chữa CSVC-KT, dành ít nhất 10% tổng chi khác của đơn vị để mua sắm bổ sung và thay thế trang thiết bị dạy học ở các cấp học, mua sắm các thiết bị phục vụ chuyên môn nghiêp vụ theo Thông tƣ liên bộ số 30/TT-LB ngày 26/7/1990 của Liên bộ Tài chính. Tiếp tục rà soát tình hình quản lí, bảo quản, sử dụng CSVC-KT của các đơn vị trƣờng học. Thƣờng xuyên duy tu, bão dƣỡng trang thiết bị dạy học hiện có.
Về xây dựng cơ sở vật chất, tuy rằng tỉ lệ có tăng hằng năm, nhƣng cũng còn chƣa theo kịp tốc độ yêu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng
nhiệm vụ trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay theo qui định của Bộ GD-ĐT.
- Về thực trạng xây dựng phòng bộ môn
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng bộ môn các môn khoa học tự nhiên, theo khảo sát kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
Thực tế các phòng này đƣợc tận dụng từ phòng học và các phòng chức năng khác nên không đủ diện tích tối thiểu, không có phòng chuẩn bị thí nghiệm, không đúng qui cách… đặc biệt trong quá trình sử dụng hỏng rất nhiều do đó việc triển khai dạy thực hành của giáo viên gặp khó khăn. Đối với phòng chứa thiết bị dạy học: Đến nay 26/26 trƣờng đã có phòng chứa thiết bị chung. Tuy nhiên các phòng chứa này đều không đúng quy cách, thƣờng đƣợc sử dụng từ các phòng học cũ nên không có các thiết bị chống nóng, chống ẩm, phòng chật hẹp, không đủ diện tích để bố trí các giá, các tủ chứa thiết bị phù hợp. Chỉ có 14/26 trƣờng là có phòng chứa thiết bị riêng là các trƣờng đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia
Phòng bộ môn Giáo dục thể chất hiện nay vẫn còn một số trƣờng chƣa có nhà tập đa năng, không có khu giáo dục thể chất. Đây là một thực tế vô cùng khó khăn đối với việc dạy bộ môn này.
Các bộ môn khác nhƣ Văn, Sử , Địa, CD…các thiết bị thƣờng xếp chung vào phòng thƣ viện nên rất trở ngại cho việc sử dụng và bảo quản
Phòng thƣ viện : Thƣ viện trƣờng học là nơi cung cấp sách và tƣ liệu tham khảo rất cần thiết cho quá trình dạy học, góp phần đáng kể vào nâng cao chất lƣợng giáo dục. Theo qui định của Bộ Giáo dục- Đào tạo thì mỗi trƣờng phải có một phòng thƣ viện, có đầy đủ các loại sách báo cần thiết để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học của thầy cô và việc học tập của trò. Đến nay đã có 26 thƣ viện ở các trƣờng Trung học phổ thong ở thành phố Đà Nẵng, chiếm tỉ lệ 100%, trong đó có 14 trƣờng có thƣ viện đạt chuẩn chiếm tỉ
lệ 53,8%, số còn lại chủ yếu là sách dùng chung, cơ sở vật chất còn tạm bợ, không có phòng đọc riêng và chủ yếu là phục vụ cho giáo viên mƣợn sách tham khảo. Đây là một trong những khó khăn của trƣờng trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Sau đây là kết quả khảo sát về tình hình cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học
-Tình hình trang bị thiết bị dạy học ở trƣờng thầy cô hiện nay Về số lƣợng
Bảng 2.17 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi : 95
Phƣơng án Số ý kiến % Đủ 12 12.6 Tạm đủ 20 21.1 Thiếu 40 42.1 Quá thiếu 23 24.2 Về chất lƣợng:
Bảng 2.18 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến % Tốt 20 21.1 Không tốt 25 26.3 Đồng bộ 10 10.5 Không đồng bộ 40 42.1 Khảo sát số lƣợng và chất lƣợng TBDH kết quả: Về số lƣợng : Đủ 12/95 ý kiến (chiếm tỉ lệ 12.6%), thiếu 40/95 ý kiến (chiếm tỉ lệ 42.1%), quá thiếu 23/95 ý kiến (chiếm 24.2 %). Về chất lƣợng: Tốt 20/95 ý kiến (chiếm 21,1%); không đồng bộ 40/95 ý kiến (chiếm 42.1%)
Về cơ sở vật chất trang thiết bị phòng bộ môn các môn khoa học tự nhiên, phòng chứa thiết bị dạy học, phòng bộ môn Giáo dục thể chất theo khảo sát kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: Thực tế các phòng này đƣợc tận dụng từ phòng học và các phòng chức năng khác nên không đủ diện tích tối thiểu, không đúng qui cách…. Chỉ có 14/26 trƣờng là có phòng chứa thiết bị riêng và thƣ viện là các trƣờng đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia.
- Thực trạng hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học
Thực tế khảo sát cho thấy việc sử dụng trang thiết bị dạy học của giáo viên hiện nay còn rất thấp. Khảo sát vấn đề: Thực trạng sử dụng trang thiết bị dạy học ở trƣờng thầy cô hiện nay kết quả về mức độ sử dụng: có 20/95 ý kiến (chiếm tỉ lệ 21.1%) quá ít và hiệu quả sử dụng đạt yêu cầu 25/95 ý kiến (chiếm tỉ lệ 26.3) và rất thấp 31/95 ý kiến (chiếm tỉ lệ 32.6%)
Về mức độ sử dụng
Bảng 2.19 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến % Nhiều 15 15.6 Quá nhiều 10 10.5 Ít 30 31.6 Quá ít 20 21.1 Về hiệu quả sử dụng
Bảng 2.20 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến %
Cao 5 5.2
Đạt yêu cầu 25 26.3
Thấp 34 35.8
Trả lời cho nguyên nhân vì sao việc sử dụng TBDH chƣa tốt vì
Bảng 2.21 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến %
TBDH còn thiếu và không đồng bộ 40 42.1
Giáo viên chƣa ý thức và thói quen sử dụng 23 24.2
Giáo viên ngại khó mất thời gian 12 12.6
Không có sự bắt buộc về sử dụng TBDH 20 21.1 Đa số là chƣa tự giác nghiên cứu TBDH trong quá trình lên lớp, chủ yếu là sử dụng đối phó trong một số tiết thao giảng, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi hoặc có thanh tra kiểm tra…với phƣơng án B : Có 23/95 ý kiến giáo viên chƣa ý thức và thói quen sử dụng. Do đó, các tiết học có sử dụng TBDH thƣờng qua loa đại khái, mang nặng tính hình thức, phân bố thời gian chƣa hợp lí, thao tác chậm, đôi lúc không thành công. Phƣơng pháp và kĩ thuật sử dụng TBDH của giáo viên còn yếu do nhiều nguyên nhân nhƣ chƣa đƣợc đào tạo ở trƣờng ĐHSP, giáo viên ít nghiên cứu và sử dụng, thiết bị dạy học hiện đại nhƣng không đƣợc hƣớng dẫn. Ngoài ra một lí do mà giáo viên ít sử dụng thiết bị dạy học vì chất lƣợng không tốt, không đồng bộ, tính chính xác không cao, chƣa có quy chế qui định cụ thể về quản lí việc sử dụng thiết bị dạy học.
- Thực trạng việc bảo quản thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là những phƣơng tiện có tính chất mô phỏng, qua đó giúp học sinh nhận dạng và ứng dụng vào thực tiễn. Mỗi loại thiết bị dạy học đều có tính năng riêng đòi hỏi phải có điều kiện bảo quản tƣơng ứng. Tuy nhiên, do chƣa đủ điều kiện về cơ sở vật chất nên khâu bảo quản thiết bị còn gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.22 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến % Tốt 14 14.7 Khá 20 21.1 Trung bình 31 32.6 Yếu 30 31.6 Về mức độ hƣ hỏng
Bảng 2.23 (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95)
Số giáo viên đƣợc hỏi 95
Phƣơng án Số ý kiến %
Ít 50 52.6
Nhiều 25 26.3
Rất nhiều 25 26.3
Mặt khác khảo sát kết quả có đến 60/95 ý kiến cho rằng: Cán bộ chuyên trách nhƣng chƣa đƣợc đào tạo về công tác quản lí thiết bị dạy học. Chỉ có 20/95 ý kiến chọn phƣơng án: Mỗi phòng bộ môn có một giáo viên bộ môn phụ trách kiêm nhiệm. Nhƣ vậy, vẫn còn thiếu lực lƣợng cán bộ chuyên trách thực hiện việc bảo quản TBDH hiệu quả. Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng, giáo viên và học sinh làm hƣ hỏng, song không có đủ kinh phí sữa chữa kịp thời nên để lâu ngày thiết bị bị hƣ hỏng nặng
Một nguyên nhân cơ bản khác, đó là những năm gần đây thiết bị dạy học đƣợc trang bị nhiều hơn về số lƣợng lẫn chủng loại nhất là tranh ảnh, mô hình trong khi việc đầu tƣ xây dựng phòng học bộ môn, phòng thực hành, phòng thí nghiệm… thực hiện quá chậm hoặc không giải ngân đƣợc dẫn đến quá tải. Phần lớn các TBDH đƣợc cất vào trong kho. Kho thƣờng không đủ điều kiện để bảo quản nhƣ chống ẩm, ánh sáng, chống bụi, chống thấm….
Tóm lại, thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trƣờng Trung học phổ thông cần đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo trƣờng, sở. Vai trò của thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu trong triển khai chƣơng trình sách giáo khoa nói chung và đặc biệt là triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy và học hƣớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh.