NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 56)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH

2.1.1 Đặ đ ểm tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Thăng Bình là một huyện thuộc duyên hải Miền trung, nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Nam, có toạ độ 15030’00”- 15059’23”vĩ độ Bắc; 107006’55”- 108030’33”kinh độ Đông.

- Phía Đông giáp biển Đông

- Phía Tây giáp huyện Hiệp Đức và huyện Tiên Phƣớc - Phía Namgiáp thành phố Tam kỳ và huyện Phú Ninh; - Phía Bắc giáp huyện Duy Xuyên và huyện Quế Sơn.

Huyện lỵ Thăng Bình đƣợc đặt trung tâm là thị trấn Hà Lam. Cách thành phố Tam Kỳ về phía Bắc khoảng 25 km. Đƣợc chia thành 3 vùng lãnh thổ: Vùng Đông là vùng đất cát ven biển; Vùng Trung là vùng đồng bằng phù sa; Vùng Tây là vùng đồi núi thấp.

Huyện Thăng Bình có 22 xã, thị trấn với 131 thôn, tổ dân phố; có tổng diện tích đất đai là 41.224,55 ha, xã có diện tích lớn nhất là Bình Quý: 2702.14 ha, xã có diện tích nhỏ nhất là Bình Nguyên: 727.37 ha. Đất đai ở Thăng Bình chia làm nhiều vùng khác nhau: Vùng ven biển chủ yếu là đất cát trắng; vùng đồng bằng trung du bán sơn địa và miền núi rừng rậm rạp, đất đai khô cằn, bạc màu hoặc bị đá ong hoá. Hiện nay diện tích gò đồi, núi trọc chiếm 2/5 diện tích đất đai của huyện. [39]

b. Đặc điểm địa hình, địa chất

Tây Nam. Độ cao trung bình 20 m. Nơi có độ cao nhất là 479 m (đỉnh Đá Đen). Nơi thấp nhất: 3m (vùng Đông) của huyện.

Địa hình không đồng đều độ cao, thấp chênh lệch nhau quá lớn nên yếu tố địa hình tƣơng đối phức tạp. Đất sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu là vùng Trung của huyện, còn vùng Đông vùng Tây thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp không lớn phân bố rải rác và manh mún [30]

Do đặc điểm địa hình, địa thế của Huyện đã tạo nên thành 2 tổ hợp đất chính đó là: Tổ hợp đất đồi gò (Tập trung ở các xã vùng Tây và phần lớn các xã vùng Trung). Tổ hợp đất cồn cát ven biển (tập trung ở các xã vùng Đông) [30]

c. Khí hậu

Về khí hậu - thời tiết: Thăng Bình có 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau, mùa khô bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 8 nên nắng nóng và mƣa lớn kéo dài thƣờng xuyên gây nên hạn hán, bão, lụt làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất của nhân dân.

Huyện Thăng Bình thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nhiệt độ trung bình trong năm 25oC

+ Nhiệt độ cao tuyệt đối : 40,7oC + Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14oC + Biên độ ngày và đêm là: 8,7oC.

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2200 h. Tháng có gió nắng nhiều nhất là tháng 6, 7, 8 và tháng có giờ nắng ít nhất là tháng 10, 11, 12.

- Mƣa: Mùa mƣa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm thay đổi từ Đông sang Tây và đạt 2.030 mm. Số ngày mƣa trung bình trong năm là 129 ngày, tập trung chủ yếu tháng 10 và tháng 11, chiếm 50% tổng lƣợng mƣa cả năm.

- Độ ẩm và lƣợng bốc hơi nƣớc: Độ ẩm trung bình trong năm là 84%. lƣợng bốc hơi nƣớc trung bình trong năm là 910 mm.

- Gió: Có 2 hƣớng gió chính là Đông Bắc và Tây Nam.

+ Gió Đông Bắc thƣờng xảy ra mƣa to, tốc độ gió có lúc đến 20 m/s + Gió Tây Nam mang khí hậu khô nóng thƣờng xuyên xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9.[41]

d. Thủy văn

Thăng Bình là huyện có nguồn nƣớc tƣơng đối dồi dào, có các con sông chính chảy qua địa bàn huyện (sông Trƣờng Giang, sông Ly Ly) và có nguồn nƣớc hồ, đập đủ điều kiện cho quá trình phát triển nông nghiệp nhƣ hồ Phƣớc Hà, Cao Ngạn, Đông Tiễn. Có hệ thống kênh nƣớc tƣới của Phú Ninh. Các vùng đất thấp ở hạ lƣu các con sông đều bị nhiễm mặn, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên có thể vận dụng đặc điểm này để quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn và nƣớc lợ.[42]

2.1.2. Đặ đ ểm kinh tế

Từ năm 2009 đến nay, nền kinh tế của huyện đã từng bƣớc ổn định và hoà nhập vào cơ chế thị trƣờng. Sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế của huyện có những bƣớc chuyển biến, mức tăng trƣởng khá, cơ cấu nền kinh tế từng bƣớc có sự chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Bảng 2.1. Giá trị, cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Thăng Bình giai đoạn 2011 – 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng GDP (Giá trị hiện hành) CN-TTCN-XD TM-DV N-L-TS Năm

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

Thƣơng mại,

dịch vụ Nông, lâm, thủy sản Giá trị GDP theo giá 2010 Cơ cấu (%) Giá trị GDP theo giá 2010 Cơ cấu (%) Giá trị GDP theo giá 2010 Cơ cấu (%) 2011 768.000 21,672 1.527.000 43,09 1.248.685 35,24 2012 981.000 23,535 1.803.000 43,26 1.384.256 33,21 2013 1.195.000 25,262 2.091.000 44,20 1.444.443 30,54 2014 1.773.000 30,999 2.416.000 42,24 1.530.511 26,76 2015 1.495.000 25,725 2.799.000 48,16 1.517.407 26,11 2016 1.768.000 26,459 3.241.000 48,50 1.673.000 25,04

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thăng Bình và Báo KTXH huyện năm 2016)

2.1.3. Đặ đ ểm xã hội

- Văn hóa xã hội có bƣớc phát triển: Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đƣợc duy trì, tổ chức thƣờng xuyên. Tỷ lệ học sinh khá giỏi, tỷ lệ học sinh thi đỗ các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng và Đại học ngày càng tăng lên qua các năm, học sinh bỏ học ngày càng giảm. Cơ sở y tế đƣợc xây dựng kiên cố, các thiết bị y tế đƣợc đầu tƣ, trình độ đội ngũ y bác sỹ ngày càng nâng cao, bƣớc đầu phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh của ngƣời dân.

Dân số toàn huyện năm 2016 là 190.942 ngƣời. Trong đó nữ 97.859 ngƣời, chiếm tỷ lệ 51,25%. Dân số trong độ tuổi lao động 96.485 lao động,

trong đó lao động trong lĩnh vực nông, ngƣ, nghiệp: 73.104 lao động, lao động trong các ngành nghề khác là 23.381 lao động. Nhìn chung lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm chủ yếu dân số trong độ tuổi lao động.

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về thu nhập bình quân, số bác sĩ trên vạn dân, tỷ lệ hộ sử dụng điện, hộ nghèo giai đoạn 2011 – 2016

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 20 23 26 32 32 35 Số bác sĩ trên vạn dân Bác sĩ 2 2 2 1 2 2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện % 100 100 100 100 100 100 Hộ nghèo có đến cuối năm Hộ 9.615 8.194 5.787 4.428 4.332 4.267

(Nguồn: Niêm giám thống kê 2015 và báo cáo thống kê năm 2016 huyện Thăng Bình)

2.1.4. Hiện trạng sử dụn đất đ ở huyện T ăn Bìn

Thăng Bình có tổng diện tích tự nhiên là 41.224,55 ha đƣợc sử dụng nhƣ sau:

a. Đất nông nghiệp: huyện Thăng Bình có 29.081,66 ha, chiếm 70,54 % tổng diện tích đất tự nhiên

b.Đất phi nông nghiệp: đất phi nông nghiệp có 10.509,92 ha chiếm 25,49% tổng diện tích đất tự nhiên.

có xu hƣớng giảm dần, toàn huyện có 1.632,97 ha đất chƣa sử dụng chiếm 3,96 % tổng diện tích đất tự nhiên.

* Đánh giá về các đặc điểm chủ yếu của huyện Thăng Bình

- Thuận lợi

+ Về đặc điểm tự nhiên

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của huyện Thăng Bình có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đó là:

Là huyện đồng bằng, nằm tƣơng đối gần trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam và có đƣờng lƣu thông với các huyện khác trong tỉnh cũng nhƣ trên các tỉnh khác.Do đó có những thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế - văn hoá với các địa phƣơng khác trong và ngoài tỉnh bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ.

Địa hình, khí hậu, thuỷ văn có những thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tiềm năng cho việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản là rất lớn, là tiền đề cho việc phát triển kinh tế ngƣ nghiệp, chế biến hải sản.

+ Về đặc điểm kinh tế - xã hội

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội ở huyện có những bƣớc phát triển nhất định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt tỷ lệ tƣơng đối cao và ổn định; cơ cấu kinh tế giữa các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp – công nghiệp – du lịch, dịch vụ đã có bƣớc chuyển dịch hợp lý theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nâng cao chất lƣợng sản xuất của ngành nông nghiệp.

Trên địa bàn huyện hiện nay đã hình thành các cụm công nghiệp, là điều kiện quan trọng để tạo đà phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, tăng thu ngân sách nhà nƣớc.

Việc thực hiện sắp xếp lại dân cƣ ven biển là điều kiện thuận lợi để tạo điều kiện cho ngƣời dân vùng ven biển chuyển đổi ngành nghề, tạo điều kiện cho việc quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội ở địa

phƣơng.

- Về hiện trạng sử dụng đất đai: Trƣớc nhu cầu ngày càng tăng về tiêu thụ sản phẩm sách, huyện Thăng Bình có diện tích đất nông ngiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên, đây là điều kiện để sản xuất nông nghiệp có giá trị cao góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Đất chƣa sử dụng có xu hƣớng giảm, điều này cho thấy các cấp chính quyền đang khai thác tốt hơn diện tích đất chƣa sử dụng.

Khó khăn

- Về đặc điểm tự nhiên

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của huyện cũng có khó khăn nhất định, đó là:

- Thời tiết, khí hậu tƣơng đối khắc nghiệt, là vùng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣờng của thiên tai nhƣ bão, lụt, nắng hạn.…

- Điều kiện địa hình phức tạp, vùng Đông và vùng trung thƣờng bị ngập lụt vào mùa mƣa; vùng Tây thƣờng bị xói mòn, rửa trôi đất gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

- Các xã ven biển đất đai chủ yếu là đất cát bạc màu, hệ thống kênh mƣơng thuỷ lợi chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ bản nên rất khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân.

- Về điều kiện kinh tế - xã hội

+ Sự phân bố dân cƣ, mật độ dân số không đồng đều, sự phát triển cơ sở hạ tầng và trình độ phát triển không đồng đều đã làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các địa phƣơng trong huyện.

+ Dân số đông, lực lƣợng lao động hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên thời gian nhàn rỗi còn nhiều. Tốc độ gia tăng dân số còn cao, công tác giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng kịp so với nhu cầu phát triển, trình độ lao động còn thấp … ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển kinh

tế xã hội huyện.

-Về hiện trạng sử dụng đất: Diện tích đất chủ yếu là đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cho thấy công nghiệp, dịch vụ chƣa phát triển đúng tầm.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH

2.2.1. T ự trạn ôn tá tuyên truyền, p ổ b ến văn bản quy p ạm p áp luật về quản lý, sử ụn đất đ

- Công tác tuyên truyền phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai nhằm để nâng cao nhận thức pháp lý trong nhân dân, giảm bớt tranh chấp, khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai và hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình.

- Tuyên truyền về pháp luật đất đai chủ yếu là các quy định về thu hồi đất, hỗ trợ bồi thƣờng tái định cƣ, quy trình về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự về công tác giải quyết tranh chấp đất đai.

UBND huyện Thăng Bình thành lập hội đồng giáo dục pháp luật do phó chủ tịch UBND huyện Thăng Bình làm chủ tịch hội đồng, Trƣởng phòng Tƣ pháp làm phó chủ tịch hội đồng và là cơ quan thƣờng trực của hội đồng. Các tuyên tuyền viên thƣờng là các báo cáo viên cấp huyện, chuyên viên của Phòng Tài Nguyên và môi trƣờng, các thanh tra viên và trung tâm trợ giúp pháp lý của huyện

Các hình thức tuyên truyền phổ biến nhƣ: Tổ chức hội nghị, tập huấn, đối thoại, phát tờ rơi, tuyên truyền trên đài truyền thanh huyện, xã, thị trấn, trang web của huyện.

Bảng 2.3. Báo cáo về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình (giai đoạn 2011-2016)

Stt Nội dung

Số đợt tuyên truyền (tổ chức

hội nghị, tập huấn, đối thoại)

Ngƣời tham dự Tài liệu phát hành Số đợt tuyên truyền (phát thanh) 1 Năm 2011 5 459 543 10 2 Năm 2012 7 543 689 13 3 Năm 2013 9 876 903 15 4 Năm 2014 11 1586 1897 20 5 Năm 2015 14 1764 1802 21 6 Năm 2016 14 1876 1908 21 Cộng 60 7104 7742 100

( Nguồn: Báo cáo phòng Tư pháp từ năm 2011 – 2016)

Căn cứ bảng số liệu công tác tuyên truyền pháp luật về đất đai giai đoạn từ năm 2011- 2016, ta thấy công tác tuyên truyền ngày càng đƣợc quan tâm hơn, ngƣời dân cũng ý thức pháp luật về đất đai có chiều hƣớng tăng hơn theo từng năm. Đây là yếu tố tích cực góp phần nâng cao nhận thức của xã hội trong việc thực hiện pháp luật về đất đai

Bảng 2.4. Thống kê mô tả điều tra về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai huyện Thăng Bình

Nội dung N Minim

um

Maximu

m Mean

Std. Deviation Tài liệu tuyên truyền,

phổ biến rõ ràng, dễ hiểu, tính thẩm mỹ cao

200 1 5 2.945 1.08991

Báo cáo viên truyên truyền, phổ biến nói dễ hiểu, thu hút ngƣời nghe

200 1 5 3.18 0.95507

Số lƣợng tham dự buổi tuyên truyên là đông đủ,

200 1 5 3.095 0.92751

Số lần trao đổi giữa ngƣời tham dự và bao cáo viên viên nhiều

200 2 5 3.235 0.82045

Kết quả sau đợt tuyên truyền là hiểu biết rõ ràng về các quy định của pháp luật về đất đai

200 0 2 3 0.87735

Qua bảng 2.4 ta thấy: Quan sát ta thấy các biến có giá trị trung bình từ 2,945 đến 3,235 điểm, cao nhất là biến số lần trao đổi giữa ngƣời tham dự và bao cáo viên viên nhiều đƣợc đánh giá 3,235 điểm tiếp theo là biến Kết quả

sau đợt tuyên truyền là hiểu biết rõ ràng về các quy định của pháp luật về đất đai đƣợc đánh giá trung bình 3,21 điểm. Biến tài liệu tuyên truyền, phổ biến rõ ràng, dễ hiểu, tính thẩm mỹ cao đƣợc đánh giá thấp nhất trong 5 biến với số điểm trung bình là 2,945 điểm chứng tỏ công tác chuẩn bị tài liệu tuyên truyền chƣa tốt so với các biến còn lại.

Nhƣ vậy, hầu hết các đối tƣợng khảo sát đánh giá cao về số lần trao đổi giữa ngƣời tham dự và báo cáo viên viên nhiều. Điều này cho thấy chất lƣợng các buổi tuyên truyền tƣơng đối có hiệu quả vì đƣợc mọi ngƣời quan tâm và đánh giá cao tầm quan trọng về các chính sách pháp luật về đất đai cũng có thể cho biết đƣợc khả năng tuyên truyền của báo cáo viên là tƣơng đối tốt thu hút đƣợc ngƣời nghe.

Nhận xét chung: Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2011 – 2016 đã có sự nhìn nhận về tầm quan trọng trong công tác này của cấp chính quyền huyện Thăng Bình, tuy vậy thật sự công tác này vẫn chƣa đƣợc ngƣời dân đánh giá cao cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về tìm hiểu pháp luật đất đai của ngƣời dân trên địa bàn huyện.

2.2.2. Thực trạng công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính

a. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính.

Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 56)