Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nƣớc về đất đai

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 92 - 95)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nƣớc về đất đai

a. Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống văn bản pháp lý về đất đai chƣa đồng bộ, thƣờng xuyên thay đổi;

- Sự đổi mới hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai chƣa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng

- Các vấn đề tồn tại trong quản lý đất đai do lịch sử để lại chƣa đƣợc tháo gỡ dứt điểm, gây nhiều lúng túng cho công tác quản lý của chính quyền địa phƣơng.

- Nhu cầu của nhân dân về thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất trong thời gian qua tăng cao.

b. Nguyên nhân chủ quan

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền huyện trong quản lý nhà nƣớc về đất đai chƣa đƣợc chú trọng.

- Tổ chức thực hiện Luật Đất đai của chính quyền huyện chƣa tốt, còn thụ động, chạy theo sự vụ, thiếu biện pháp điều chỉnh thƣờng xuyên liên tục trong quản lý.

- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chƣa tốt, pháp luật về đất đai chƣa thật sự đi vào cuộc sống.

- Cải cách thủ tục hành chính kết quả mang lại chƣa rõ nét, chƣa xác định đƣợc các khâu then chốt để có biện pháp đột phá.

- Công tác thanh tra, kiểm tra thi hành công vụ của công chức và cơ quan hành chính chƣa chặt chẽ. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo chƣa tốt.

- Cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai thì thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng do thƣờng xuyên thay đổi nhân sự, vì công việc phức tạp nhƣng lƣơng thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu trong cuộc sống nên họ thƣờng hay bỏ việc. Vì vậy liên tục nhận ngƣời mới do thiếu kinh nghiệm và chƣa đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ do đó hiệu quả công việc không cao

- Công tác phối kết hợp với các phòng, ban liên quan và UBND xã, phƣờng thiếu đồng bộ. Điều này dẫn đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác đo đạc và công giải quyết khiếu nại, tố cáo chƣa tốt

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Thăng Bình, số liệu thứ cấp của các phòng ban của huyện và số liệu sơ cấp thu thập đƣợc làm cơ sở phân tích, nhận xét, đánh giá về quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình. Qua phân tích, tổng hợp các số liệu báo cáo, các bảng biểu, sơ đồ cho thấy bên cạnh những kết quả còn có những hạn chế ở 7 nội dung quản lý đất đai cũng nhƣ về công tác tổ chức cán bộ. Cho thấy quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tế đang diễn ra. Đồng thời những hạn chế đƣợc phân tích với những nguyên nhân cơ bản đƣợc coi là những điểm nghẽn, nút thắt, là vấn đề then chốt cần giải quyết trong quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình.

CHƢƠNG 3

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝNHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN THĂNG BÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)