Phân tích nhân tố cho biến độc lập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 66 - 70)

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố trước tiên được tiến hành trên 22 biến quan sát của các biến độc lập có

ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng (theo mô hình lý thuyết đề xuất).

Các biến quan sát được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập:

Bng 3.9: Các biến quan sát độc lp được s dng trong phân tích nhân t

EFA đối vi các biến độc lp

YẾU

TỐ DIỄN GIẢI

NIEMTIN1 Nhãn hiệu của rau an toàn khiến tôi cảm thấy tin tưởng.

NIEMTIN2 Tôi tin vào siêu thị khi họ quảng cáo các sản phẩm rau an toàn.

NIEMTIN3 Tôi thường cảm thấy sự đáng tin cậy với các xác nhận ấn tượng của rau an toàn.

Niềm tin

NIEMTIN4

Tôi có niềm tin vào các nhà sản xuất thực phẩm khi họ xác nhận những thực phẩm đó là an toàn

GIA1 Giá của rau an toàn thì cao. GIA2 Rau an toàn thì đắt.

GIA3 Tôi không bận tâm khi phải trả nhiều tiền hơn cho rau an toàn.

Nhận thức về giá

GIA4 Điều quan trọng với tôi là có được mức giá hợp lý nhất khi tôi mua thực phẩm.

HINHTHUC1 Rau an toàn không có vết đốm, dấu vết của sâu bệnh.

HINHTHUC2 Rau an toàn nhìn tươi, màu sắc đẹp.

Hình thức của rau an

toàn HINHTHUC3 Rau an toàn có hình dạng bên ngoài đẹp.

SUCKHOE1 Tôi thường cố gắng để có chế độ ăn uống cân bằng.

SUCKHOE2 Tôi thường cố gắng để tập thể dục thường xuyên.

Ý thức sức khỏe

SUCKHOE3 Tôi cảm thấy tôi có một vài ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát của tôi.

CHATLUONG1 Tôi nghĩ rằng rau an toàn thì có chất lượng cao. CHATLUONG2 Tôi nghĩ rằng rau an toàn thì có chất lượng cao

hơn rau thông thường.

CHATLUONG3 Tôi xem rau an toàn một cách tích cực hơn rau thông thường.

Chất lượng

cảm nhận

CHATLUONG4 Tôi cảm thấy có được thực phẩm có chất lượng cao hơn khi dùng rau an toàn.

ANTOAN1 Bạn quan tâm đến mức độ nào về vấn đề an toàn thực phẩm?

Mối quan tâm về

an ANTOAN2

Bạn quan tâm đến mức độ nào về vấn đề thực phẩm biến đổi gen?

ANTOAN3 Bạn quan tâm đến mức độ nào về vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu trên thực phẩm?

toàn thực phẩm

ANTOAN4 Bạn quan tâm bao nhiêu đến sự an toàn của thực phẩm trong siêu thị?

Thực hiện phân tích nhân tốđối với 22 biến quan sát độc lập: Các thông tin từ việc phân tích nhân tố EFA cho biết:

Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s: Bng 3.10: Kim định KMO và Barlett’s Kiểm định KMO và Barlett’s Chỉ số KMO ,757 Kiểm định Barlett’s 2,081E3 df 231 Sig. ,000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,757 > 0,5; điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

Kết quả kiểm định Barlett’s là 2081 với mức ý nghĩa (p_value) sig = 0,000 < 0,05; (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể) như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax:

Bng 3.11: Kết qu phân tích phương sai tng th ca biến độc lp

Giá trị Eigenvalues ban đầu Tổng trích củtra bình phọng ương tải Nhân tố Tổng % phương sai % phương sai tích lũy Tổng % phương sai % phương sai tích lũy 1 5,131 23,324 23,324 5,131 23,324 23,324 2 3,232 14,689 38,013 3,232 14,689 38,013 3 2,332 10,601 48,614 2,332 10,601 48,614 4 1,744 7,926 56,539 1,744 7,926 56,539 5 1,437 6,534 63,073 1,437 6,534 63,073 6 1,397 6,352 69,425 1,397 6,352 69,425 … (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Phương pháp trích trong phân tích nhân tố yêu cầu các giá trị trích Eigenvalue phải lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Qua bảng 3.11 ta thấy 6 nhân tốđược trích ra đều có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 6 có Eigenvalue là 1,397 > 1; vì thế thang đo đạt yêu cầu và được đưa vào sử dụng.

Ta có % phương sai tích lũy của 6 nhân tố = 69,425% > 50%; điều này thấy khả năng sử dụng 6 nhân tố thành phần này giải thích được 69,425% biến thiên của 22 biến quan sát.

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Principal Varimax:

Bng 3.12: Ma trn nhân t vi phương pháp xoay Principal Varimax

NHÂN TỐ 1 2 3 4 5 6 NIEMTIN3 ,856 NIEMTIN1 ,852 NIEMTIN2 ,820 NIEMTIN4 ,816 GIA2 ,869

GIA3 ,820 GIA4 ,778 GIA1 ,775 CHATLUONG1 ,828 CHATLUONG2 ,793 CHATLUONG3 ,792 CHATLUONG4 ,774 ANTOAN4 ,825 ANTOAN2 ,815 ANTOAN3 ,697 ANTOAN1 ,661 SUCKHOE2 ,845 SUCKHOE3 ,833 SUCKHOE1 ,714 HINHTHUC1 ,854 HINHTHUC2 ,758 HINHTHUC3 ,749 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Theo kết quả ở bảng 3.12, 22 biến quan sát được chia thành 6 nhân tố

và hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát này có ý nghĩa trong mỗi nhân tố và thang đo này có ý nghĩa thực tiễn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 66 - 70)