Phân tích hồi quy tuyến tính bộ i

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 76 - 79)

a. Kim tra hin tượng đa cng tuyến và t tương quan Bng 3.19: Mô hình hi quy tuyến tính bi

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ sốđã chuẩn hóa Đo lường đa cộng tuyến Mô hình B Sai số chuẩn β t Sig. (p_ value) Hệ số chấp nhận VIF (Constant) -1,282 ,388 -3,299 ,001 NIEMTIN ,091 ,040 ,119 2,299 ,023 ,759 1,317 GIA ,230 ,037 ,312 6,256 ,000 ,815 1,227 HINHTHUC ,160 ,052 ,152 3,056 ,003 ,822 1,217 SUCKHOE ,352 ,056 ,321 6,298 ,000 ,781 1,281 CHATLUONG ,212 ,056 ,189 3,783 ,000 ,818 1,223 1 ANTOAN ,228 ,042 ,256 5,386 ,000 ,896 1,116 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Bng 3.20: Bng Model Summary

Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của

ước lượng

1 ,779a ,606 ,594 ,73524

(Nguồn : Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả trên cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) đều nhỏ hơn 1 và hệ số

phóng đại phương sai VIF rất nhỏ (< 5) nên cho thấy các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Điều này cho thấy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không

ảnh hưởng đáng kểđến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.

b. Kim định độ phù hp ca mô hình

Qua bảng 3.20 ta có hệ số R2 điều chỉnh bằng 0,594 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 59,4%; tức là các biến độc lập giải thích được 59,4% biến thiên của biến phụ thuộc ý định mua rau an toàn.

R2 điều chỉnh chỉ cho biết sự phù hợp của mô hình hồi quy với tập dữ

liệu mà vẫn chưa thể biết được mô hình hồi quy vừa xây dựng được có phù hợp với tổng thể hay không. Vì thế cần phải kiểm định F qua bảng phân tích ANOVA để kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy vừa xây dựng với tổng thể nghiên cứu. Bng 3.21: Bng ANOVA Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 161,361 6 26,894 49,750 ,000a Phần dư 104,871 194 ,541 1 Tổng 266,232 200 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Qua kết quả ở bảng 3.21 ta thấy giá trị Sig. = 0,000 < 0,5; điều này cho thấy mô hình hồi quy bội vừa xây dựng là phù hợp với tổng thể nghiên cứu và có thể sử dụng được.

Đo lường đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến là nhỏ (lớn nhất là VIF NIEMTIN = 1,317 < 2). Do đó, hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình này là nhỏ, không có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy.

c. Kim định các gi thuyết trong mô hình

Từ mô hình phân tích hồi qui, ta có thể đi đến bác bỏ hoặc chấp nhận các giả thuyết thống kê với mức ý nghĩa là 5%. Sau đây là bảng tổng hợp việc kiểm định các giả thuyết thống kê:

Bng 3.22: Bng kết qu kim định các gi thuyết ca mô hình

STT Giả thuyết beta p_value

Kết luận(tại mức ý nghĩa

5%)

1 H1: “Niềm tin” có quan hệ dương (+) với

“Ý định mua rau an toàn”. ,119 ,023 Chấp nhận 2 H2: “Nhận thức về giá” có quan hệ dương

(+) với “Ý định mua rau an toàn”. ,312 ,000 Chấp nhận

3

H3: “Hình thức của rau an toàn” có quan hệ dương (+) với “Ý định mua rau an toàn”.

,152 ,003 Chấp nhận

4 H4: “Chất lượng cảm nhận” có quan hệ

dương (+) với “Ý định mua rau an toàn”. ,321 ,000 Chấp nhận 5 H5: “Ý thức sức khỏe” có quan hệ dương

(+) với “Ý định mua rau an toàn”. ,189 ,000 Chấp nhận

6

H6: “Mối quan tâm về an toàn thực phẩm” có quan hệ dương (+) với “Ý định mua rau an toàn”.

Kết luận:

Từ tất cả các kiểm định trên ta có thể thấy rằng mô hình hồi quy được lựa chọn là phù hợp. Kết quả mô hình hồi quy như sau:

BI = 0,119*SN + 0,312*PBC + 0,152*PQ+ 0,321* PV + 0,189* PK + 0,256* BA Trong đó: - BI: Ý định mua - SN: Niềm tin - PBC: Nhận thức về giá - PQ: Hình thức rau an toàn - PV: Chất lượng cảm nhận - PK: Ý thức sức khỏe

- BA: Mối quan tâm về an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)