Nhóm giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh gia lai (Trang 80)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3.Nhóm giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu

a. Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Gia Lai

Giai đoạn 2017 - 2020, Gia Lai cần sớm đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu tập thể hồ tiêu Gia Lai. Đồng thời xây dựng đầy đủ các công cụ làm căn cứ cho công tác quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý; xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, sản xuất, thƣơng mại và hệ thống quản chất lƣợng cho sản phẩm hạt tiêu mang chỉ dẫn địa lý “Gia Lai”; tìm thị trƣờng, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng trong, ngoài nƣớc; đồng thời mở rộng chuyển giao và vận hành hệ thống tổ chức sử dụng và quản lý chỉ dẫn địa lý cho nông dân. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc để bảo hộ thƣơng hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm.

b. Định vị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai

Sản phẩm hồ tiêu Gia Lai cần định vị theo hƣớng chất lƣợng thay cho việc quá tập trung vào số lƣợng nhƣ hiện nay. Thực hiện tốt một số giải pháp sau:

- Khuyến khích nông dân quan tâm hơn nữa đến giá trị tăng thêm của sản phẩm ở mức nông hộ, nhất là áp dụng phƣơng thức canh tác tiến bộ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng các yêu cầu vệ sinh an toàn sản phẩm và truy nguyên nguồn gốc.

- Cải thiện tiếp cận thị trƣờng, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu; tập trung hơn nữa vào số lƣợng tiêu thụ thay vì thị phần; tiếp cận các thị trƣờng mới là các vùng tiêu thụ trong nƣớc thông qua hệ thống siêu thị.

- Đa dạng hoá sản phẩm hồ tiêu nhƣ tinh dầu tiêu, tiêu ngâm giấm, tiêu xanh sấy hút chân không; đƣa tiêu vào thực phẩm chế biến thay vì bán tiêu hạt đóng gói đơn thuần.

3.2.4. Nhóm giải pháp xúc tiến t ƣơn mại

a. Quảng bá sản phẩm

Sản phẩm hồ tiêu Gia Lai đã có bƣớc đầu thành công ở mức độ thí điểm quy mô nhỏ bằng chiến lƣợc quảng bá "Thƣơng hiệu gắn liền với chất lƣợng". Việc nhân rộng quy mô cần có các chiến lƣợc hỗ trợ quảng bá sản phẩm quy mô rộng hơn. Sự hỗ trợ của sở Công thƣơng với các nguồn vốn hỗ trợ khuyến công, khuyến thƣơng trong giai đoạn đầu là rất quan trọng cho các nội dung sau:

- Đẩy mạnh hơn nữa việc đƣa sản phẩm tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm xúc tiến thƣơng mại trong và ngoài nƣớc.

- Giới thiệu sản phẩm trên các ấn phẩm thƣơng mại, truyền hình. - Xây dựng website quảng bá sản phẩm và bán sản phẩm qua mạng. - Đƣa sản phẩm hồ tiêu chế biến vào chuỗi sản phẩm nông nghiệp phục vụ du lịch

b. Xây dựng mối liên kết đa chiều trong tiêu thụ sản phẩm

Đảm bảo cho các mối liên lết dọc hiệu quả, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai cần có văn bản giao sở Nông nghiệp&PTNT chủ trì làm đầu mối tập trung sức mạnh của các lực lƣợng, tác nhân tham gia chuỗi triển khai đồng bộ các giải pháp sản xuất - chế biến - tiêu thụ; lấy tín hiệu thị trƣờng làm cơ sở tác động vào chiến lƣợc phát triển sản phẩm và đƣa ra các khuyến cáo về sản xuất.

3.2.5. Nhóm giải pháp về chính sách

a. Đầu tư cho sản xuất

vùng đất trồng tiêu; tham mƣu Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ ngƣời nông dân ở những vùng trồng tiêu trọng điểm. Giai đoạn tới, Ƣu tiên tỷ trọng đầu tƣ cao từ nguồn ngân sách sự nghiệp nông nghiệp của các địa phƣơng; nguồn vốn chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới cho các dự án thí điểm phục hồi và trồng mới hồ tiêu, làm cơ sở nhân rộng trong chiến lƣợc dài hạn.

b. Đầu tư cho khoa học, công nghệ

Sở Khoa học - Công nghệ triển khai các đề tài nghiên cứu đồng bộ về hồ tiêu, nhất là quy trình canh tác phòng bệnh chết nhanh, chết chậm và chỉ dẫn địa lý hồ tiêu Gia Lai. Trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ tăng cƣờng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là sử dụng giống tốt và các biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả. Song song với các đề tài nghiên cứu khoa học đang đƣợc thực hiện, cần xây dựng các đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề mới phát sinh trong hệ thống sản xuất hồ tiêu nhƣ sâu bệnh hại; kết hợp trồng trọt với chăn nuôi ở các vùng trồng tiêu chính để tạo nguồn phân hữu cơ tại chỗ; sinh kế bền vững cho ngƣời nông dân trồng tiêu.

c. Về đầu tư cho chế biến và thương mại

Sở Công thƣơng sử dụng nguồn vốn khuyến công, khuyến thƣơng đƣợc cấp hàng năm phục vụ cập nhật và phổ biến rộng rãi thông tin về sản xuất hồ tiêu bền vững, yêu cầu chất lƣợng hồ tiêu của các thị trƣờng nhập khẩu đến doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu hồ tiêu, đại lý thu mua, ngƣời thu gom và nhất là ngƣời nông dân trồng tiêu. Một số nhiệm vụ trọng tâm là:

Tập trung cụ thể hóa Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn giúp cho các HTX dịch vụ, doanh nghiệp tiếp cận đƣợc các nguồn vốn vay các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; vay chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản; vay để kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản.

Cụ thể hóa Nghị định số 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn và Quyết định số 63/2010/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tỉnh Gia Lai có lợi thế so sánh rất tốt trong vùng Tây Nguyên về phát triển sản phẩm hồ tiêu do có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trƣởng, phát triển của cây hồ tiêu, diện tích tập trung và có số lƣợng khá lớn. Ngƣời dân địa phƣơng đã có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất hồ tiêu từ lâu đời. Sản phẩm hồ tiêu Gia Lai có chất lƣợng tốt và hƣơng vị đặc trƣng nổi tiếng. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển hồ tiêu Gia Lai với những nét riêng biệt, đậm chất truyền thống vùng miền nhằm quảng bá và mở rộng thị trƣờng.

Nghiên cứu chuỗi giá trị giúp cho nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông xác định những khó khăn của từng khâu trong chuỗi; tìm ra hạn chế trong quá trình tạo ra giá trị của các tác nhân cũng nhƣ mối liên kết và thông tin giữa các tác nhân; hình thành kế hoạch cải thiện chuỗi giá trị, nhất là quá trình thay đổi chiến lƣợc hoạt động sản xuất, kinh doanh; bổ sung các biện pháp tác động để sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng và phát triển theo hƣớng bền vững.

Nghiên cứu thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai cho thấy cây hồ tiêu có vị trí rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp tỉnh Gia Lai, là cây công nghiệp chủ lực của tỉnh. Chuỗi giá trị sản phẩm Hồ tiêu Gia Lai có năng lực cạnh tranh cao nhờ tận dụng đƣợc các nguồn lực sản xuất nhƣ đất đai, lao động và khả năng cạnh tranh về giá thành sản xuất, chất lƣợng của các sản phẩm.

Tuy nhiên, chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai còn nhiều tồn tại đó là: Sự liên kết lỏng lẻo trong sản xuất giữa các hộ nông dân và trong quan hệ thƣơng mại giữa các tác nhân trong chuỗi; công nghệ chế biến chƣa cao, các sản phẩm chế biến sâu chƣa có; chủng loại, mẫu mã sản phẩm chƣa nhiều, nhất là chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm; khả năng đầu tƣ của

cả nông dân còn hạn chế, năng suất hồ tiêu còn thấp, dịch bệnh đa đe dọa các vùng hồ tiêu trong tỉnh.

Cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm Hồ tiêu Gia Lai trong thời gian đến, tỉnh cần ban hành các chính sách đầu tƣ và cơ chế hỗ trợ đầu tƣ hợp lý nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng các vùng sản xuất hồ tiêu; tập trung thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp tổ chức lại sản xuất, áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp trình độ sản xuất của nông dân cũng nhƣ quy mô, đặc điểm của từng vùng; đẩy mạnh công tác thâm canh và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; chú trọng áp dụng các biện pháp sau thu hoạch cùng với việc xây dựng thƣơng hiệu và quảng bá sản phẩm. Đồng thời, từng bƣớc tạo lập và duy trì các mối liên kết bền vững trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hài hòa lợi ích giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiến nghị

Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai: Sớm phê duyệt đề án phát triển cây trồng, con nuôi chủ lực của tỉnh đến năm 2020. Chỉ đạo các ngành chức năng rà soát quy hoạch chi tiết phát triển vùng hồ tiêu gắn với cơ sở chế biến. Có chính sách hỗ trợ hợp lý về thuế, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật đối với các doanh nghiệp xây dựng đƣợc mối liên kết tiêu thụ ổn định sản phẩm cho nông dân thông qua hợp đồng.

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông, Chi cục phát triển nông thôn xây dựng các mô hình liên kết trong sản xuất, khắc phục hiện tƣợng sản xuất manh mún. Chỉ đạo các phòng nông nghiệp tổ chức cho nông dân thực hành sản xuất đúng quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản. Đồng thời, chủ trì ứng dụng đồng bộ chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu vào thực tiễn, xem đây là nội dung quan trọng trong chiến lƣợc tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh.

Sở Công Thƣơng: Chủ trì tham mƣu cho UBND tỉnh về thực hiện chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng; chính

sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn và chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản.

Sở Khoa học - Công nghệ: Sớm hoàn chỉnh dự án xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm tiêu hạt Gia Lai. Đồng thời, chủ trì các đề tài khoa học về bảo tồn và phục tráng nguồn giống tiêu bản địa; nghiên cứu quy trình phòng bênh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ

Phiếu số :……….. Mã số: ……….. Ngày phỏng vấn………

Địa bàn: Thôn/buôn……… Xã ……….. huyện, TX….. Điện thoại:………

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ

1.1. Họ và tên chủ hộ:……….. 1.2. Giới tính: Nam Nữ

1.3. Tuổi:………. 1.4. Dân tộc:……… 1.5. Trình độ học vấn của chủ hộ

Cấp I Sơ cấp Trên đại học Cấp II Trung cấp

Cấp III Cao đẳng – Đại học 1.6. Thông tin về hộ

1.6.1. Nhân khẩu:………ngƣời, trong đó: nam …… ngƣời 1.6.2. Lao động chính:……….ngƣời, trong đó: nam …… ngƣời

II. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU CỦA HỘ 2.1. Thực trạng sản xuất tiêu của hộ

a. Diện tích hồ tiêu của hộ

Stt Hạng mục Diện tích m2

Năm trồng

Nguồn gốc đất đai Giấy chứng nhận quyền sử Của gia đình Thuê mƣớn Khác (đấu thầu, chuyển nhƣợng….) Có Chƣa Diện tích trồng hồ tiêu, trong đó:

2.1 Kiến thiết cơ bản

2.2 Kinh doanh

b G ốn ồ t êu đìn đ n trồn

... ...

G đìn trồn bằn ốn tự sản xuất y đ mu ?

Tự SX Đi mua

Nếu đi mua, gia đình ta mua ở đâu?... Ông/bà đã tham gia tập huấn về trồng hồ tiêu: Có chƣa

d. Thu nhập từ sản xuất tiêu của hộ

Năm Đơn vị tính SL thu đƣợc (tấn) SL đã bán (tấn) Đơn giá (1000 đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e Tí lũy từ sản xuất tiêu của hộ?

……… ……… f. Trong quá trình sản xuất hồ tiêu của mình, ông/bà có lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (KHSXKD) không?

Có Không

Nếu Có, thì xin Ông/bà vui lòng cho biết việc lập kế hoạch sản xuất do ai đảm nhận?

Hộ gia đình tự đảm nhận Doanh nghiệp tƣ vấn

Tổ chức khác (ghi rõ)…………..

Nếu Không, xin Ông/bà vui lòng cho lý do?

Không quan tâm đến KHSXKD

Tốn kém chi phí Nguyên nhân khác (ghi rõ)…………..

g. Tình hình tham gia thị trƣờng của hộ

g1. Hình thức tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu của hộ

Hình thức tiêu thụ Hình thức SP tiêu thụ Bán trực tiếp Bán qua Tƣ thƣơng SP thô SP đã qua Sơ chế

Ghi chú: Ghi rõ bán trực tiếp hay bán qua tư thương thì cho ai, tổ chức, đơn vị nào

g2. Xin ông/bà cho biết giá cả hồ tiêu trung bình 3 năm gần đây:

Năm 2014……….đ/kg; Năm 2015……….đ/kg; Năm 2016……….đ/kg g3. Ông (bà) có thực hiện hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp không ? Có Không

Nếu có thì hình thức nào đƣợc thực hiện?

……… ………

g4 Gia đình ta có gặp khó khăn gì trong sản xuất hồ tiêu: Có Không Nếu có, xin hãy cho biết khó khăn quan trọng nhất mà gia đình gặp phải?

Giá cả bấp bênh Thiếu vốn Giống năng suất thấp Sâu bệnh Thiếu kiến thức sản xuất Thiếu thị trƣờng Khó khăn khác ... ... Xin hãy cho biết dự định của gia đình trong những năm tới về sản xuất hồ tiêu? Giữ nguyên diện tích Mở rộng diện tích

Giảm diện tích Bắt đầu trồng

Thôi không trồng Chuyển sang cây trồng khác

Xin hãy cho biết các kênh thông tin về sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu gia đình tiếp nhận đƣợc từ : Ngƣời thu gom Nhà máy Nhóm ( CLB) đồng sở thích

Ngƣời hàng xóm Khuyến nông Kênh thông tin đại chúng Kênh khác

2.5. Đán á mứ độ liên kết giữa hộ sản xuất hồ tiêu vớ n ƣời tiêu thụ (t n đ ểm cao dần từ 1- không có liên kết o đến 5- Rất chặt chẽ)

Dưới đây là các phát biểu về mức độ liên kết giữa hộ sản xuất hồ tiêu với người tiêu thụ. Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà đối với các phát biểu này bằng cách khoanh tròn vào ô số tương ứng của mỗi câu theo quy ước:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Trung lập Đồng ý Hoàn toàn

đồng ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Mứ độ đồn ý ủ quý ôn ,bà 1 2 3 4 5

Đại lý thu gom trên địa bàn

Nhân viên thu mua Nhà máy trong tỉnh 1 Nhân viên thu mua Nhà máy ngoài tỉnh 2 HTX dịch vụ

3 Tƣ thƣơng quen biết lâu năm 4 Thƣơng lái tự do

III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU VỐN TÍN DỤNG CHO SẢN XUẤT TIÊU CỦA HỘ

1. Lịch sử vay vốn của hộ phục vụ cho sản xuất hồ tiêu

1.1. Ông/bà có đƣợc cho vay để sản xuất hồ tiêu không? Có, đƣợc vay toàn bộ

Có, đƣợc vay một phần Không

Không biết Lý do khác……… 1.2. Tình trạng vốn phục vụ sản xuất hồ tiêu của hộ?

Thiếu Đủ Dƣ

1.3. Trong thời gian qua Ông (bà) có vay thêm vốn phục vụ sản xuất không?

Có Không

1.4. Nếu không vay, xin Ông (bà) cho biết thêm lý do Không đáp ứng đủ điều kiện của ngân hàng Không biết thủ tục vay vốn

Không có nhu cầu

Lý do khác………

1.5. Nếu có vay vốn, xin Ông (bà) cho biết rõ thêm về các khoản vay phục vụ sản xuất tiêu

Stt Nguồn vay

Hình thức vay Nội dung

Ghi chú Thế chấp Tín chấp Khác Chi phí vay Số lƣợng Vay (triệu đồng) Thời hạn Vay (t án ,năm) Lãi Suất % 1 2 3

Ghi chú:(1) Nguồn vay ghi rõ đơn vị và địa chỉ của tổ chức cho vay (2) Hình thức vay: Cần ghi rõ loại tài sản thế chấp…

1.6. Ông (bà) có đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ vay sản xuất tiêu không? Nếu có thì cụ thể những chính sách gì?

………. 1.7. Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải trong quá trình sản xuất tiêu?

Số lƣợng tiền đƣợc vay ít Thủ tục rƣờm ra, phức tạp Lãi suất cao Thời hạn vay ngắn

Không có tài sản thế chấp Cán bộ tín dụng ngân hàng gây khó khăn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh gia lai (Trang 80)