Phân tích kết quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh đăk nông (Trang 64)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4.Phân tích kết quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh

Bng 2.3. Mt s ch tiêu ch yếu trong cho vay h nghèo ti NHCSXH tnh ðăk Nơng giai đon 2011- 2015

ðơn vị: Triệu đồng, hộ. Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượt hộ vay 3.224 10.069 8.774 3.123 6.850 Dư nợ 256.953 401.616 526.674 558.955 571.838 Số hộ cịn dư nợ 17.492 21.261 23.926 24.554 21.026 Dư nợ bình quân 01 hộ 14,69 18,89 22,01 22,76 27,19

(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh ðăk Nơng)

Tăng trưởng dư nợ tại NHCSXH chi nhánh tỉnh ðăk Nơng năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trên 10%; với dự nợ năm 2011 là 256,9 tỷ đồng và đến 2015 dư nợ lên đến 571,8 tỷ đồng bình quân hàng năm tăng gần 63 tỷ đồng dư nợ, là nguồn vốn khơng nhỏ cho hộ nghèo cĩ điều kiện tiếp cận, đầu tư vào sản xuất và tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, vươn lên thốt nghèo bền vững và thực hiện tốt an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.

Cả số hộ được vay vốn và Dư nợ bình quân/hộ đều cĩ xu hướng tăng nhưng mức tăng khơng lớn. ðiều này cho thấy, mức độ bao phủ của cho vay hộ nghèo cĩ xu hướng tốt nhưng quy mơ cho vay bình quân cần được nâng lên để tăng tính hiệu quả về quy mơ.

b. Phân tích cơ cu dư n cho vay

Bng 2.4. Ngun vn cho vay h nghèo ca NHCSXH tnh ðăk Nơng (2011 – 2015) ðơn vị tính: Tỷđồng. Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tổng nguồn vốn 1045,4 1275,5 1392,0 1555,8 1791,1 2 Nguồn vốn cho vay hộ

nghèo 405,5 529,8 561,1 590,6 572,5

Trong đĩ:

- Nguồn Trung ương 383,3 493,8 523,1 567,05 527,79 - Nguồn ðịa phương 23,2 36,0 38,0 42,95 44,7 3 Tỷ trọng (2/1) 38,8% 41,5% 40,3% 38,0% 31,9%

(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh ðăk Nơng)

Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh tỉnh ðăk Nơng trong thời gian qua ngồi nguồn nhận bàn giao từ NHNo&PTNT, thì cịn cĩ các nguồn vốn khác là: Nguồn vốn phân bổ từ NHCSXH Trung ương, vốn ngân sách địa phương (ngân sách tỉnh; TP. huyện), nguồn vốn huy động của dân cư được Trung ương cấp bù; trong đĩ, nguồn vốn hỗ trợ của TW đĩng vai trị chủ đạọ Năm 2015 tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo là 572,5 triệu đồng, trong đĩ nguồn vốn Trung ương là 527,79 triệu đồng chiếm tỷ trọng 92,19% tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèọ

Số liệu ở bảng trên cho thấy: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng trưởng nhanh; năm 2015 so với năm 2011 đã tăng 141,18% và đồng thời nguồn vốn cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho vay là 31,96%; trong đĩ, nguồn vốn của TW tăng nhanh, cịn nguồn vốn của địa phương về mặt số lượng cĩ tăng nhưng tỷ trọng vốn cho vay hộ nghèo

nghèo ở NHCSXH tỉnh chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn TW, cịn nguồn vốn của địa phương hầu như khơng đáng kể. Tỷ trọng nguồn vốn của địa phương cho vay hộ nghèo từ 5,7% (năm 2011) đến năm 2015 tăng lên 7,8%. Vậy, muốn mở rộng cho vay hộ nghèo phải cĩ nguồn vốn hỗ trợ của TW, nên tính chủ động nguồn vốn khơng cao vì phụ thuộc nguồn vốn từ Trung ương

- Phân tích tỷ trọng dư nợ cho vay hộ nghèo trong quan hệ với các chương trình tín dụng ưu đãi trên địa qua các năm 2011 - 2015.

Qua bảng số liệu 2.5, NHCSXH tỉnh ðăk Nơng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, cho vay 11 chương trình tín dụng tạo điều kiện về nguồn vốn cho các đối tượng trên địa bàn tỉnh được thụ hưởng, sau 11 năm thành lập và hoạt động tổng dư nợ đến cuối năm 2015 đạt 1.750,1 triệu đồng, với 59.789 hộ cịn dư nợ; đặc biệt các chương trình cĩ dư nợ tăng trưởng cao nhất là Chương trình cho vay hộ nghèo cĩ dư nợ 571.83 triệu đồng chiếm gần 33% trên tổng dư nợ, với 21.026 hộ cịn dư nợ; Chương trình cho vay hộ SXKD vùng khĩ khăn cĩ dư nợ là: 479.37 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27% trên tổng dư nợ, với 18.714 hộ cịn dư nợ; chương trình cho vay HSSV cĩ dư nợ: 244.47 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14%, với 10.282 hộ cịn dư nợ,…

Bng 2.5. Quan h gia cho vay h nghèo và các chương trình tín dng ưu

đãi khác ca NHCSXH tnh ðăk Nơng giai đon 2011– 2015

ðơn vị tính: Tỷđồng, hộ, dự án

Năm

TT Chương trình/chỉ tiêu

2011 2012 2013 2014 2015

Cho vay hộ nghèo

1 - Dư nợ 401,62 526,67 558,96 588,68 571,83 - Số hộ cịn dư nợ 21.261 23.926 24.554 26.508 21.026 Cho vay GQVL 2 - Dư nợ 46,48 53,37 59,26 65,17 91,15 - Số dự án dư nợ 2.135 2.165 2.326 2.506 3.027 Cho vay HSSV 3 - Dư nợ 156,38 191,24 222,56 239,69 244,47 - Số hộ cịn dư nợ 9.617 10.814 11.816 12.615 10.282 Cho vay XKLð 4 - Dư nợ 0,62 0,54 0,652 1,91 2,10 - Số khách hàng dư nợ 29 18 20 64 64

Cho vay NS&VSMT NT

5 - Dư nợ 54,67 64,66 74,648 104,59 146,74 - Số hộ cịn dư nợ 7.591 8.634 9.858 13.073 14.166 Cho vay vùng khĩ khăn 6 - Dư nợ 344,32 394,23 396,19 426,12 479,37 - Số hộ cịn dư nợ 15.681 17.026 16.908 15.204 18.714 CV hộ dân tộc thiểu số 7 - Dư nợ 11,53 9,58 9,83 26,97 10,35 - Số hộ cịn dư nợ 2.316 1.928 1.830 2.825 1.176

Cho vay hộ cận nghèo

8 - Dư nợ 0,00 0,00 35,99 73,80 177,84

- Số hộ cịn dư nợ 1.419 2.884 6.321

Cho vay hộ nghèo về nhà

ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 - Dư nợ 15,20 15,16 1,46 14,17 13,67

- Số hộ cịn dư nợ 2.106 2.099 2.000 2.100 1.896

Cho vay thương nhân

10 - Dư nợ 14,87 14,87 14,86 14,72 12,58

- Số hộ cịn dư nợ 499 481 490 479 430

Cho vay buơn/bon

11 - Dư nợ 0,32 0,10 0,065 0,018 0

- Số hộ cịn dư nợ 77 25 17 15 0

Nhờ nguồn vốn trên nên các đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn, tạo thuận lợi trong việc đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tăng thêm thu nhập cho gia đình, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều nghìn lao động; đặc biệt nhiều hộ gia đình nhờ nguồn vốn ưu đãi đã cho con ăn học tạo cơng ăn việc làm ổn định, xã hội văn minh hơn, tệ nạn xã hội giảm dần.

Tĩm lại: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH đã giúp cho các hộ nghèo trên địa bàn tồn tỉnh tạo được cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, chấm dứt tình trạng cho vay nặng lãi và đã thực sự gĩp phần tích cực làm giảm số hộ nghèo trong danh sách hộ nghèo theo chuẩn; thể hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo đã cĩ hiệu quả.

Qua hình dưới cho ta thấy, tỷ trọng dư nợ cho vay NHCSXH chi nhánh tỉnh ðăk Nơng khơng đồng đều, chủ yếu tập trung cho vay một số chương trình trọng tâm như chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao 32,7%; chương trình cho vay hộ SXKD vùng khĩ khăn chiếm tỷ trọng 26,8%; chương trình HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn chiếm tỷ trọng 13,4%, bên cạnh đĩ một số chương trình với tỷ trọng dư nợ rất thấp như cho vay XKLð chiếm tỷ trọng 0,12%, chương trình cho vay DTTSðBKK chiếm tỷ trọng chỉ 0,5%, cbo vay NS&VSMT chiếm tỷ trọng 7,8%, cho vay hộ cận nghèo 10%,....

CV HN Về nhà ở, 1% CV Thương nhân, 1% CV Hộ cận nghèo, 10% CV Vùng KK, 27% CV NS&VSMT, 8% CV XKLð, 0% CV HSSV, 14% CV GQVL, 5% CV Hộ nghèo, 33%

Biu đồ 2.1. T trng dư n các chương trình cho vay năm 2015

- Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội thể hiện tại bảng số liệu:

Phương thức cho vay của NHCSXH là thực hiện phương thức cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội, thơng qua tổ TK&VV với thủ tục đơn giản, khơng phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốn vay, trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm ngay tại các điểm giao dịch xã thơng qua khâu trung gian, nhờ đĩ sẽ tiết kiệm một số chi phí về quản lý, lãi suất thấp, ổn định, giảm bớt gánh nặng về việc lãi suất cho người nghèo và các đối tượng chính sách.

nghèo đã đạt được những kết quả thiết thực, đồng vốn cho vay theo chương trình, mục tiêu quốc gia xố đĩi giảm nghèo, đã đến đúng đối tượng và phát huy được hiệu quả.

Bng 2.6. Dư n CVHN y thác qua các t chc CT-XH t năm 2011-2015

ðvt: Triệu đồng

Năm Stt Tổ chức hội nhận

ủy thác 2011 2012 2013 2014 2015 1 Hội Nơng dân 86.305 126.240 160.094 167.798 163.679

Trong đĩ: Quá hạn 3.326 2.932 2.144 1.710 2.015

Tỷ lệ quá hạn 3,85% 2,32% 1,34% 1,02% 1,23%

2 Hội Phụ nữ 91.546 138.986 176.043 184.386 176.795

Trong đĩ: Quá hạn 3.566 3.143 1.701 1.376 1.319

Tỷ lệ quá hạn 3,90% 2,26% 0,97% 0,75% 0,75%

3 Hội Cựu chiến binh 49.432 76.445 105.264 111.375 123.934

Trong đĩ: Quá hạn 2.234 1.969 1.342 1.295 1.218

Tỷ lệ quá hạn 4,52% 2,58% 1,27% 1,16% 0,98%

4 ðồn Thanh niên 29.670 59.944 85.273 95.396 107.429

Trong đĩ: Quá hạn 1.871 1.649 1.045 1.072 1.179 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ quá hạn 6,30% 2,75% 1,23% 1,12% 1,10%

Cộng dư nợ 256.953 401.616 526.674 558.955 571.838 Cộng NQH 10.996 9.692 6.233 5.453 5.731 Tỷ lệ NQH 4,28% 2,41% 1,18% 0,98% 1,00%

(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh ðăk Nơng)

Qua bảng trên cho ta thấy: năm 2015 Hội phụ nữ là Hội cĩ dư nợ lớn nhất trong 4 hội nhận ủy thác cho vay hộ nghèo, nhưng lại cĩ tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn bốn tổ chức nhận ủy thác. Hai tổ chức cĩ dư nợ thấp nhất nhưng nợ

quá hạn chiếm cao đĩ là Hội CCB chiếm 0,98% và 1,1% đối với ðồn TNCSHCM. Như vậy cũng cĩ thể nĩi cơng tác quản lý nguồn vốn của Hội Nơng dân và Hội Phụ nữ tốt hơn Hội Cựu chiến binh và ðồn TN, thể hiện tỷ trọng dư nợ cũng như tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm.

Bên cạnh đĩ, qua kiểm tra, giám sát các xã, phường, cho thấy một số cán bộ hội xã, phường làm việc chưa đều tay, chưa nắm chắc số liệu, tình hình vay vốn, trả nợ của các hộ nên hạn chế việc tham mưu cho Trưởng ban giảm nghèo, một số thành viên Ban chỉ đạo giảm nghèo thay đổi nhiều, thiếu tính ổn định, cũng làm giảm hiệu quả hoạt động với NHCSXH, do chưa nắm chắc được các văn bản chỉ đạo từ Chính phủ và của Hội đồng quản trị NHCSXH. 0.53 0.23 0.4 0.36 0.23 0.35 0.21 0.21 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

Hội Phụ nữ Hội nơng dân Hội CCB Đồn

TNCSHCM

Nợ quá hạn % Nợ Khoanh %

Nợ quá hạn % Nợ Khoanh %

Biu đồ 2.2. T l n quá hn, n khoanh theo hi đồn th năm 2015

Việc thực hiện cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay của Hội chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều

cho NHCSXH trên địa bàn để phối hợp xử lý.

Qua kiểm kê, đối chiếu nợ cịn nhiều trường hợp chưa xác nhận được nợ, chủ yếu là các khoản nợ cũ trước đây nhận bàn giao từ NHNo& PTNT và Kho bạc Nhà nước. Một số địa bàn xã, phường do trình độ dân trí thấp nên ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ triển khai cơng tác đổi sổ vay vốn để kiểm tra thực trạng nợ đang vaỵ

Cĩ thể khẳng định, hiệu quả từ nguồn vốn vay thơng qua chương trình đã tạo điều kiện cho hội viên của các hội như Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, ðồn thanh niên cĩ hồn cảnh khĩ khăn cĩ thêm kiến thức, kinh nghiệm và đồng vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuơi đầu tư học tập...để từng bước thốt nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Cũng thơng qua các chương trình này đã làm tăng thêm tình đồn kết, gắn bĩ tình làng nghĩa xĩm giữa các đối tượng được vay với cộng đồng dân cư và các cấp hội, từ đĩ tạo động lực để thu hút, tập hợp ngày càng nhiều hội viên tham gia vào tổ chức hộị Qua đĩ giúp các hộ nghèo và các đối tượng chính sách ý thức, trách nhiệm hơn để cùng với cộng đồng, cấp uỷ, chính quyền các cấp trong việc phát triển kinh tế-xã hội, ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội tại địa bàn nơi cư trú. Trong năm 2015, các hội đồn thể phối hợp với NHCSXH đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra tổ TK&VV; cụ thể hội LHPN tỉnh kiểm tra 08 huyện; thị xã, với 25 xã, phường với 231 tổ; Hội cựu chiến binh tỉnh đã kiểm tra tại 05 huyện; thị xã, với 23 xã, phường với 327 tổ TK&VV; Hội nơng dân tỉnh kiểm tra được 08 huyện, thị xã với 32 xã, phường với 125 tổ TK&VV và ðồn TN tỉnh kiểm tra 04 huyện với 14 xã, phường; 50 tổ TK&VV.

Các tổ chức chính trị xã hội đã giúp cho hộ nghèo tiếp cận đồng vốn ngân hàng nhanh hơn, sử dụng vốn đúng mục đích, giúp ngân hàng đầu tư đúng đối tượng. Chính họ là cầu nối quan trọng giữa ngân hàng và hộ nghèo

vay vốn. Tuy nhiên, để cĩ được sự hỗ trợ hiệu quả từ các tổ chức đĩ, NHCSXH chi nhánh tỉnh đã chủ động phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn làm tốt cơng tác đào tạo cán bộ cơ sở. Chi nhánh đã tổ chức tập huấn về quy nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, hội đồn thể, Ban XðGN xã, phường và tổ TK&VV trên địa bàn tỉnh.

+ Cho vay hộ nghèo: phân tích tình hình dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng qua các năm, tác động của nguồn vốn đến nhân dân, cấp ủy, chính quyền địa phương, hiệu quả vốn vay

+ Các chương trình cho vay khác như: cho vay giải quyết việc làm, HSSV, cận nghèo, Nước sạch và vệ sinh mơi trường, cho vay đối tượng xuất khẩu lao động, ...

Tĩm lại: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH đã giúp cho các hộ nghèo trên địa bàn tồn tỉnh tạo được cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, chấm dứt tình trạng cho vay nặng lãi và đã thực sự gĩp phần tích cực làm giảm số hộ nghèo trong danh sách hộ nghèo theo chuẩn; thể hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo đã cĩ hiệu quả.

Bảng trên cho ta thấy số tuyệt đối dư nợ của các tổ chức hội nhận ủy thác như: Hội Cựu chiến binh, ðồn Thanh niên tuy khơng cao so với dư nợ của Hội phụ nữ, Hội Nơng dân song cĩ xu hướng gia tăng vào các năm sau, gĩp phần làm tăng tổng dư nợ và đưa nguồn vốn tới nhiều hộ nghèọ Hội phụ nữ đĩng vai trị là Hội chủ đạo nhất trong hoạt động cho vay vốn hộ nghèo, điều đĩ càng khẳng định hơn nữa Hội phụ nữ nhận ủy thác cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng lớn ( 31%/ tổng dư nợ của các tổ chức nhận ủy thác tồn tỉnh).

Bng 2.7. Dư ny thác qua các t chc CT-XH năm 2015 ðvt: Tổ, khách hàng, triệu đồng Dư nợđến 31/12/2015 Trong đĩ: Quá hạn, khoanh TT Tổ chức hội nhận ủy thác Số tổ TK&VV Số khách hàng cịn dư nợ Tổng số Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng so với tổng dư nợ nhận UT

1 Hội Nơng dân 412 17.192 500,164 4,323 0,86 28,8% 2 Hội Phụ nữ 432 128.207 538,389 3,357 0,62 31,0% 3 HCCB 317 13.092 377,286 3,487 0,92 18,5% 4 ðTNCSHCM 277 11.170 321,619 3,236 1,01 18,5% Cộng 1.438 59.661 1.737,459 14,403 0,83 100%

(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh ðăk Nơng)

Tỷ trọng dư nợ theo hội, ðồn thể nhận ủy thác năm 2015

Hội Nơng dân, 28.80% Đồn TNCSHCM, 18.50% Hội Phụ Nữ, 31.00% Hội CCB, 18.50% Biu đồ 2.3. T trng dư n theo hi đồn th nhn y thác năm 2015

Nhìn vào tỷ trọng của các tổ chức nhận ủy thác khơng tăng, cĩ năm cịn giảm, nhưng nhìn vào số tuyệt đĩi thì các tổ chức nhận ủy thác đều tăng qua các năm. Trong đĩ đáng kể là HCCB và ðồn TNCSHCM tỷ trọng tăng đều qua các năm nhưng số tuyệt đối tăng khơng lớn. Tuy nhiên sau 5 năm thì tỷ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh đăk nông (Trang 64)