Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh đăk nông (Trang 97)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

ạ Nhng hn chế

- Nguồn vốn cho vay chưa ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của hộ nghèo nên hộ vay sử dụng vốn không hiệu quả dẫn ựến tái nghèọ

Do nguồn vốn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW, nên tuy dư nợ ựối với chương trình cho vay hộ nghèo ựã ựược nâng lên qua các năm, nhưng vẫn chưa ựáp ứng kịp thời và chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu ựầu tư vào SXKD của hộ nghèo, ựiều này ựã phần nào tác ựộng làm hạn chế hiệu quả sử dụng vốn vaỵ

- Một số nơi cấp ủy ựảng, chắnh quyền ựịa phương chưa thực sự quan tâm trong việc chỉ ựạo các ban, ngành, hội ựoàn thể trong việc phối hợp với NHCSXH thực hiện công tác cho vay và quản lý vốn vay, từ khâu thành lập, tổ chức họp bình xét, tuyên truyền vận ựộng ựến kiểm tra, giám sát và xử lý nợ, ựặc biệt là trong việc xử lý nợ xấụ Chưa chủ ựộng trong việc quản lý nguồn vốn, ựôn ựốc hoạt ựộng của Tổ TK&VV, tuyên truyền giáo dục ý thức trả nợ, trả lãi của người vay, chưa kiên quyết trong việc thu hồi nợ ựến hạn, quá hạn, nợ do hộ vay bán nhà ựi khỏi ựịa phương.

- Tổ chức chắnh trị - xã hội nhận ủy thác ựối với NHCSXH chưa thực hiện ựầy ựủ 6 công ựoạn ủy thác.

điển hình là việc tổ chức thực hiện dịch vụ ủy thác của các cơ sở hội không ựồng ựều trong cả 6 công ựoạn của quy trình cho vay, chủ yếu quan tâm nhiều hơn ựến việc giải ngân cho vay và thu lãi, thu nợ mà thiếu quan tâm ựến những nội dung công việc khác, ựơn cử như công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách tắn dụng và các quy ựịnh của ngân hàng nhiều nơi chưa làm tốt, chưa kịp thời; cán bộ hội chưa bám sát và theo dõi thường xuyên hoạt ựộng của Tổ TK&VV, chưa tham gia ựầy ựủ các cuộc họp giao ban hàng tháng theo quy ựịnh nên hạn chế ựến việc tiếp thu và triển khai công việc sau

giao ban, không tháo gỡ ựược khó khăn, vướng mắc, thiếu sâu sát. Chưa phát hiện kịp thời các trường hợp người vay bị rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng ựể thông báo và cùng NHCSXH, chắnh quyền cấp xã lập biên bản, hoàn thiện hồ sơ nợ bị rủi ro ựể trình cơ quan có thẩm quyền xử lý. Từ những nội dung trên có thể rút ra những hạn chế cụ thể sau:

* Thứ nhất: Về chất lượng hoạt ựộng của tổ TK&VV:

Phương thức cho vay của NHCSXH là uỷ thác từng phần thông qua các tổ chức chắnh trị - xã hội, hoạt ựộng tắn dụng thông qua tổ TK&VV ựược hình thành theo thôn, tổ dân phố. Chất lượng hoạt ựộng của tổ không tốt, ảnh hưởng không nhỏ ựến rủi ro tắn dụng.

* Thứ hai: Về năng lực quản lý, ựiều hành của các ựơn vị nhận uỷ thác: Thực hiện văn bản thoả thuận về việc uỷ thác cho vay hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách giữa NHCSXH và các tổ chức chắnh trị - xã hội, vai trò quản lý và ựiều hành của các cấp Hội Nông dân, Phụ nữ, Cựu Chiến binh, đoàn Thanh niên là cực kỳ quan trọng có tác ựộng rất lớn ựến việc hạn chế thấp nhất rủi ro tắn dụng

* Thứ ba: Một bộ phận cấp uỷ đảng, Chắnh quyền ựịa phương và các hội, ựoàn thể nhận thức chưa ựầy ựủ, thậm chắ ựôi lúc còn lệch lạc, chưa xem ựây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong việc phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương;

* Thứ tư: Công tác tổ chức ựào tạo và ựào tạo lại tay nghề cho cán bộ

xã, phường, cán bộ hội, tổ TK&VV chưa quan tâm ựúng mức, thiếu chất lượng. Trình ựộ của cán bộ cấp xã, phường còn hạn chế, ảnh hưởng ựến chất lượng hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng.

* Thứ năm: Việc cho vay vốn chưa có sự lồng ghép với nội dung tập huấn những kiến thức về khoa học kỹ thuật, hướng dẫn chăn nuôi trồng trọt. Một số hộ thực sự nghèo khó không dám mạnh dạn vay vốn ựể ựầu tư sản

xuất kinh doanh, vì họ không biết ựầu tư vào trồng cây gì, nuôi con gì.

* Thứ sáu: Chất lượng cán bộ làm công tác tắn dụng chưa ựiều, mà công tác cho vay ựặc thu riêng của NHCSXH khác với NH thương mại, vi phải tuyên truyền, hướng dẫn cách làm ăn nên một phần nào ựó ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng.

* Thứ bảy: Nguồn vốn cho vay chưa chủ ựộng, ựôi khi hộ dân cần vay vốn ựể giải quyết cho kịp thời vụ thì khó khăn về vốn, ựó là hạn chế ảnh hưởng ựến chất lượng hiệu quả nguồn vốn vaỵ

b. Nguyên nhân

* Nguyên nhân bên ngoài

- Là một tổ chức tắn dụng ựặc thù mới thành lập nên kinh nghiệm trong quản lý ựiều hành chưa nhiều; có quy ựịnh, quy trình thay ựổi nhiều lần làm ảnh hưởng ựến quá trình hoạt ựộng.

- Ngân hàng Chắnh sách xã hội về hình thức là một tổ chức tắn dụng của Nhà nước có tư cách pháp nhân nhưng trong hoạt ựộng còn chịu sự tác ựộng của nhiều phắa như: chế ựộ tài chắnh phụ thuộc Bộ tài chắnh, quy trình nghiệp vụ phụ thuộc Ngân hàng nhà nước và một số bộ ngành có liên quan;

- Các chương trình cho vay ựều do Chắnh phủ chỉ ựịnh nên NHCSXH không chủ ựộng ựược các ựối tượng cho vaỵ

- Yếu tố thị trường cũng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của NHCSXH, - Việc thông tin tuyên truyền ựến người dân trong thời gian qua chủ yếu là qua các cuộc họp dân, họp tổ TK&VV, chưa mở rộng việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiền khác như đài Phát thanh, truyền hình, báo ựọc...vì vậy vẫn còn một bộ phận người dân chưa nắm rõ chủ trương, chắnh sách về cho vay hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác

- Sự phối hợp giữa NHCSXH với các cơ quan ban ngành vẫn chưa ựồng bộ, phân ựịnh trách nhiệm chưa rõ ràng. Nên nhiều ựịa phương chưa

quan tâm ựúng mức ựến công tác cho vay và quản lý nguồn vốn vay nên ảnh hưởng ựến hiệu quả nguồn vốn vaỵ

- Năng lực quản lý, ựiều hành của các ựơn vị nhận uỷ thác: nơi nào các ựơn vị thực hiện ựầy ựủ 6 công ựoạn nhận ủy thác nơi ựó tiềm ẩn rủi ro tắn dụng thấp.

Phương thức cho vay uỷ thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội mặc dù có hiệu quả hơn hẳn so với phương thức uỷ thác toàn phần qua NHNo&PTNT Việt Nam trước ựâỵ Tuy nhiên, phương thức này cũng bộc lộ một số hạn chế làm ảnh hưởng tới khả năng kiểm soát các khoản vaỵ Cán bộ tổ chức hội thường có ắt hiểu biết về lĩnh vực tài chắnh, ngân hàng. Tổ chức thực hiện cho vay ủy thác tại NHCSXH huyện, nộp tiền trả nợ gốc cho các tổ chức chắnh trị - xã hội, Tổ trưởng tổ TK&VV tạo cơ hội cho một số ựối tượng chiếm dụng vốn. Ngoài ra, việc xây dựng và ký kết các văn bản, hợp ựồng uỷ thác giữa NHCSXH với các tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ TK&VV chưa quy ựịnh rõ trách nhiệm vật chất của các bên tham gia, ựây cũng là nguyên nhân làm giảm chất lượng tắn dụng.

- Một bộ phận người nghèo còn trông chờ, ỷ lại vào chắnh sách chế ựộ, xem việc vay vốn như chắnh sách cho không của Nhà nước, sử dụng vốn kém hiệu quả, chây ỳ không trả nợ; có hiện tượng dù ựã thoát nghèo nhưng vẫn bám vắu vào chương trình cho vay hộ nghèọ

Do ựây là một nguồn vốn ưu ựãi của nhà nước, và hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản ựảm bảo nên trách nhiệm của hộ nghèo ựối với khoản vay là không cao, do ựó ý thức trả nợ của hộ nghèo còn thấp, hộ thường trông chờ vào việc ngân hàng xoá nợ chứ không muốn tự mình vươn lên thoát nghèọ

* Nguyên nhân bên trong

tiễn chiếm khoảng trên 80%, nên ảnh hưởng không nhỏ ựến công tác triển khai các hoạt ựộng nghiệp vụ.

- Vì mới thành lập nên phương tiện làm việc cũng như công nghệ chưa ựáp ứng kịp thời nhu cầu trong công việc.

- đối tượng cho vay chủ yếu là hộ nghèo, hộ chắnh sách nên hiểu biết còn hạn chế về phương thức làm ăn, cũng như trách nhiệm hoàn vốn cho nhà nước, vẫn còn tình trạng trồng chờ ỷ lại chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước gây khó cho NHCSXH trong công tác quản lý nguồn vốn.

- Nguồn vốn cho vay còn bị ựọng, không chủ ựộng ựược nguồn vốn vay, nên khi hộ vay cần vốn ựể ựầu tư sản xuất vào mùa vụ thì nguồn vốn không ựáp ứng kịp thờị

- NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện chưa phối hợp tốt với các ngành có liên quan, phối hợp lồng ghép các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương với hoạt ựộng tắn dụng của NHCSXH.

- Việc tổ chức ựào tạo, tập huấn nghiệp vụ ngân hàng cho cán bộ xã, cán bộ hội ựoàn thể, tổ TK&VV chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Tuy hàng năm, NHCSXH huyện ựều tổ chức tập huấn nghiệp vụ ngân hàng cho cán bộ xã, cán bộ hội ựoàn thể, tổ TK&VV nhưng còn làm theo kiểu hình thức; mang tắnh dập khuôn theo tài liệu, không có Ộcầm tay, chỉ việcỢ nên công tác tập huấn chưa mang lại kết quả, ựiều này cũng ảnh hưởng ựến việc chuyển tải nguồn vốn ưu ựãi ựến hộ nghèọ

Kết luận chương 2

Chương 2 luận văn ựã nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH đăk Nông trong thời gian từ năm 2011- 2015; từ nghiên cứu, rút ra một số nhận xét chắnh như sau:

1. Cùng với việc mở rộng quy mô tắn dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh đắk Nông, thì vấn ựề phân tắch công tác cho vay hộ nghèo là mục tiêu ựầu tiên của việc cho vay và cũng là mục tiêu chắnh. Công tác cho vay hộ nghèo có thực hiện tốt hay không thì mới góp phần thực hiện ựược mục tiêu XđGN của đảng và Nhà nước ựề rạ

2. Luận văn ựánh giá, phân tắch sâu về kết quả hoạt ựộng cho vay XđGN của NHCSXH tỉnh đăk Nông trong thời gian vừa quạ

3. Từ nghiên cứu, luận văn ựã chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân cho vay hộ nghèo tại tỉnh đăk Nông thời gian vừa qua; từ ựó làm cơ sở cho việc ựưa ra các giải pháp phù hợp ựể hoàn thiện hoạt ựộng cho vay hộ nghèo trong thời gian tớị

CHƯƠNG 3

GII PHÁP HOÀN THIN HOT đỘNG CHO VAY H

NGHÈO TI NHCSXH - CHI NHÁNH TNH đĂK NÔNG

3.1. CĂN CỨđỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.1. Kết quả phân tắch tình hình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Ờ Chi nhánh tỉnh đăk Nông Chi nhánh tỉnh đăk Nông

Qua công tác phân tắch tình hình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh đăk Nông ựã ựạt ựược kết qủa hết sức khả quan. Thể hiện các nội dung cụ thể như sau:

- Tỷ lệ hộ nghèo ngày một giảm theo tiêu chắ năm 2011 hộ nghèo là 27.951 hộ, năm 2014 hộ nghèo còn lại 20.434 hộ; nhưng ựến năm 2015 số hộ nghèo tăng lên là 27.658 hộ, nguyên nhân tăng là do ựiều tra hộ nghèo theo ựa chiều; như vậy theo Nghị quyết Hội ựồng nhân dân tỉnh trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015 mỗi năm bình quân mỗi năm phải giảm 3% tỷ lệ hộ nghèo; tuy nhiên do tình hình kinh tế biến ựộng, sản phẩm làm ra không tiêu thụ ựược, hơn nữa do biến ựộng thị trường thế giới giá các mặt hàng chủ lực như tiêu, ựiều, cà phê giảm giá liên tục ảnh hưởng rất lớn ựến chỉ tiêu kế hoạch của tỉnh ựề ra, vì vậy mà số hộ tái nghèo cũng rất lớn, ảnh hưởng ựến ựịnh hướng phát triển kinh tế của tỉnh ựã ựề rạ

Cuộc sống càng ngày ựược nâng cao về chất lượng. Thu nhập bình quân ựầu người chung toàn tỉnh ựược nâng lên nhiều qua các năm

- Quy mô tắn dụng có ựược ngày càng nâng cao hay không cũng ựược thể hiện qua chi tiêu dư nợ. có thể khẳng ựịnh là nhờ ựồng vốn của NHCSXH mà hộ nghèo có thêm cơ hội sản xuất kinh doanh, tạo việc làm giảm ựược hộ ựói nghèo trong toàn tỉnh qua các năm. Dư nợ cho vay hộ nghèo năm sau cao hơn năm trước, tắnh ựến cuối năm 2015 tổng dư nợ cho vay hộ nghèo là:

571.838 triệu ựồng; dư nợ bình quân hộ cũng ựươc nâng cao từ 14,69 triệu năm 2011 thì ựến năm 2015 dư nợ bình quân 01 hộ lên 27,19 triệu ựồng ựã ựáp ứng ựược một phần cơ bản trong việc cung cấp nguồn ựể sản suất kinh doanh của hộ nghèọ

Tỷ lệ nợ xấu cũng ựượcgiảm dần qua các năm từ 4,28% của năm 2011 thì ựến cuối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 1,27%

- Mức cho vay và quy mô cho vay ngày một tăng lên

Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH ựã giúp cho các hộ nghèo trên ựịa bàn toàn tỉnh tạo ựược công ăn việc làm, tăng thu nhập, chấm dứt tình trạng cho vay nặng lãi và ựã thực sự góp phần tắch cực làm giảm số hộ nghèo trong danh sách hộ nghèo theo chuẩn; thể hiện mục tiêu xóa ựói giảm nghèo ựã có hiệu quả.

3.1.2. Mục tiêu của Tỉnh đăk Nông trong công tác giảm nghèo giai ựoạn 2015- 2020

ạ Mc tiêu tng quát ca chương trình quc gia v XđGN ca tnh

đăk Nông

Theo Nghị quyết tỉnh đảng bộ đăk Nông nhiệm kỳ 2015-2020 thì mục tiêu tổng quát là: ỘNâng cao năng lực lãnh ựạo và sức chiến ựấu của đảng bộ; phát huy dân chủ, tăng cường sức mạnh ựại ựoàn kết, khắc phục khó khăn, cượt qua thách thức, phát huy tiềm năng, lợi thế,ựưa tỉnh đăk Nông thoát ra khỏi tỉnh nghèo, phát triển nhanh và bền vững, ựến năm 2020 ựạt mức thu nhập bình quân chung của cả nướcỢ [02]

Cải thiện và từng bước nâng cao ựiều kiện sống của người nghèo, nhất là vùng ựồng bào DTTS; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao và xã, thôn, buôn, bon, bản nghèọ Tạo cơ hội ựể người nghèo tiếp cận trực tiếp các dịch vụ xã hội; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc và các nhóm dân cư. Hạn chế số

hộ tái nghèo và khuyến khắch thoát nghèo bền vững.

b. Mc tiêu c th giai on 2015-2020

Phấn ựấu hàng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2%, trong ựó hộ nghèo ựồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 3% trở lên (theo chuẩn hiện nay)

Chất lượng cuộc sống của hộ thu nhập thấp ựược nâng lên cả về vật chất và tinh thần, là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

đào tạo nghề cho 19 ngàn người và giải quyết việc làm cho 90 ngàn người trong cả giai ựoạn.

3.1.3. định hướng hoạt ựộng của NHCSXH chi nhánh tỉnh đăk Nông, giai ựoạn 2015-2020

- Tiếp tục tranh thủ sự quan tâm và chỉ ựạo của NHCSXH trung ương và lãnh ựạo cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương trong công tác triển khai cho vay và quản lý tốt nguồn vốn vaỵ

- Phấn ựấu hàng huy ựộng nguồn vốn tăng trưởng hàng năm 10- 12%, tăng trưởng các chương trình tắn dụng bình quân hàng năm 10-12%; phấn ựấu ựạt dư nợ ựến 2020 là 2.500 tỷ ựồng.

- Nâng cao chất lượng tắn dụng, khống chế nợ xấu, ựảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1%; xử lý dứt ựiểm tình trạng nợ không xác ựịnh ựịa chỉ, giải quyết 90% nợ xâm tiêu còn tồn tại, không ựể xảy ra nợ xâm tiêu mới phát sinh.

- Tổ chức giao dịch lưu ựộng hàng tháng tại trụ sở UBND ựối với 100% xã, phường theo ựúng quy ựịnh.

- Củng cố, kiện toàn tổ Tiết kiệm và vay vốn gắn với thôn, tổ dân phố.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh đăk nông (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)