7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. KHÁI QUÁT VỀ MẪU
3.1.1.Thông tin m u khảo sát
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử dụng là phát bảng câu hỏi trực tiếp đến các đối tƣợng cần khảo sát, đang làm việc tại các cơ quan thanh tra trên địa bàn thành phố (chọn mẫu toàn bộ). Do sự hạn chế về thời gian nên công tác thu thập dữ liệu diễn ra trong vòng 20 ngày, thời gian bắt đầu là ngày 25/5 và kết thúc ngày 15/6/2017. Kết thúc quá trình khảo sát tiến hành thu hồi tất cả các bảng câu hỏi đã phát ra. Tổng số bảng câu hỏi phát ra 209 bảng trên tổng số 209 công chức, ngƣời lao động ngành thanh tra trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến cuối quý I/2017. Kết quả thu về 209 phiếu, qua kiểm tra các phiếu đều hợp lệ và đạt yêu cầu phân tích.
3.1.2. Mô tả m u thu thập
Dữ liệu phân tích dùng cỡ mẫu N = 209. Sau đây là các thông tin về mẫu nghiên cứu:
a. Về giới tính
Bảng 3.1. Thống kê mô tả mẫu theo giới tính
Số quan sát hợp lệ Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Biến kiểm soát 1. Nam 137 65,6 65,6 2. Nữ 72 34,4 100,0 Tổng 209 100,0
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Kết quả cho thấy: có 72 Nữ và 137 Nam trả lời phỏng vấn, số lƣợng Nam nhiều hơn Nữ (Nam: 65,6%, Nữ: 34,4%).
b. Về độ tuổi
Bảng 3.2. Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi
Số quan sát hợp lệ Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy
Biến kiểm soát 1. Dƣới 25 tuổi 17 8,1 8,1 2. Từ 25 - 35 tuổi 47 22,5 30,6 3. Từ 36 - 55 tuổi 114 54,5 85,2 4. Trên 55 tuổi 31 14,8 100,0 Tổng 209 100,0
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Kết quả cho thấy: Số ngƣời từ 36 - 55 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 114 ngƣời trả lời (chiếm 54,5%), tiếp theo độ tuổi từ 25 - 35 có 47 ngƣời trả lời phỏng vấn (chiếm 22,5%) chiểm tỷ lệ cao thứ 2. Kết quả này cho thấy cán bộ thanh tra tại các đơn vị trên địa bàn thành phố nằm ở độ tuổi trung niên và thanh niên, điều này có thể hiểu do thanh tra là ngành đặc thù đòi hỏi nhiều kinh nghiệm nên những ngƣời làm trong ngành có độ tuổi trung niên chiếm tỷ lệ lớn.
c. Về chức vụ
Bảng 3.3. Thống kê mô tả mẫu theo chức vụ
Số quan sát hợp lệ Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy
Biến kiểm soát 1. Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra cấp Sở 04 1,9 1,9 2. Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phòng và tƣơng đƣơng 92 44,0 45,9
3. Công chức, viên chức, ngƣời
lao động 113 54,1 100,0
Tổng 209 100,0
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Kết quả cho thấy: Số lƣợng cán bộ công chức, viên chức, ngƣời lao động trả lời phỏng vấn chiếm cao nhất với 113 ngƣời trả lời (chiếm 54,1%), số lƣợng trả lời của cấp Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra cấp Sở trả lời phỏng vấn ít nhất với 04 ngƣời (chiếm 1,9%), cấp Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phòng và tƣơng đƣơng có số lƣợng 92 ngƣời (chiếm 44%). Điều này cho thấy trong ngành thanh tra tỷ lệ công chức, ngƣời lao động thực hiện các công viêc chuyên môn nghiệp vụ khá nhiều, cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ nhỏ để điều hành quản lý, thể hiện cơ cấu phân công công việc hợp lý trong ngành.
d. Về chuyên môn
Bảng 3.4. Thống kê mô tả mẫu theo công việc chuyên môn
Số quan sát hợp lệ Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy
Biến kiểm soát
1. Thanh tra các đơn vị 79 37,8 37,8
2. Giải quyết đơn thƣ khiếu
nại tố cáo 79 37,8 75,6
3. Phòng chống tham nhũng;
Giám sát, xử lý sau thanh tra 17 8,1 83,7
4. Khác 34 16,3 100,0
Tổng 209 100,0
Kết quả cho thấy: Công tác thanh tra các đơn vị và giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo chiếm tỷ lệ cao nhất trong các công việc của ngành thanh tra bởi đây là hai nhiệm vụ chính của ngành, đòi hỏi số lƣợng nhân viên lớn để xử lý công việc. Tiếp theo là lƣợng nhân viên làm công tác khác (nhƣ bộ phận văn phòng, tổng hợp) với khoảng 34 ngƣời (chiếm 16,3%). Đây là nhóm công việc trợ giúp cho nhiệm vụ chính, chuyên thực hiện các công tác báo cáo, hậu cần, tổ chức cán bộ, hành chính của ngành. Tỷ lệ nhân viên thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng và giám sát, xử lý sau thanh tra có số lƣợng cán bộ ít nhất với 17 ngƣời (chiếm 8,1%).
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA
Thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua công cụ cụ thể là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa điều kiện cho phép. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy Alpha đạt từ 0,6 trở lên.
Kết quả đánh giá thang đo các yếu tố tác động đến sự cộng tác trong ngành thanh tra tại thành phố Đà Nẵng nhƣ sau:
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mô hình
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cấp trên - CT: Cronbach’s Alpha = 0,811
CT1 17,29 12,900 ,589 ,778
CT2 17,24 13,327 ,641 ,766
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
CT4 17,33 13,672 ,590 ,777
CT5 17,46 14,269 ,511 ,794
CT6 17,29 13,977 ,537 ,789
Đồng nghiệp - DN: Cronbach’s Alpha = 0,663
DN1 10,78 4,329 ,485 ,567
DN2 10,78 4,541 ,523 ,544
DN3 10,67 4,972 ,373 ,642
DN4 10,68 4,929 ,401 ,624
Quan hệ phụ thuộc - PT: Cronbach’s Alpha = 0,808
PT1 7,15 2,717 ,668 ,726
PT2 7,08 2,571 ,662 ,730
PT3 7,09 2,602 ,639 ,755
Văn hóa môi trƣờng làm việc - VH: Cronbach’s Alpha = 0,792
VH1 10,87 5,867 ,470 ,804 VH2 10,88 5,090 ,677 ,702 VH3 10,84 5,066 ,673 ,703 VH4 10,95 5,517 ,595 ,744 Sự tự chủ - TC: Cronbach’s Alpha = 0,792 TC1 7,23 2,363 ,702 ,641 TC2 7,12 2,789 ,630 ,721 TC3 7,03 3,004 ,578 ,774
Sự hài lòng - HL: Cronbach’s Alpha = 0,778
HL1 14,64 8,164 ,446 ,773
HL2 14,56 8,160 ,476 ,762
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
HL4 14,74 7,741 ,576 ,729
HL5 14,64 7,540 ,584 ,726
Trao đổi thông tin - TT: Cronbach’s Alpha = 0,751
TT1 10,66 4,525 ,581 ,678
TT2 10,72 4,540 ,473 ,735
TT3 10,78 4,401 ,555 ,689
TT4 10,69 4,110 ,586 ,671
Lòng tin - LT: Cronbach’s Alpha = 0,767
LT1 7,17 2,707 ,645 ,636
LT2 7,10 2,841 ,610 ,676
LT3 7,22 2,727 ,548 ,748
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
-Nhân tố “Cấp trên”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Cấp trên” là 0,811. Các biến quan sát CT1, CT2, CT3, CT4,CT5, CT6 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy đây là thang đo tốt, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Cấp trên” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Đồng nghiệp”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Đồng nghiệp” là 0,663. Các biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo “Đồng nghiệp” có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Đồng nghiệp” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Quan hệ phụ thuộc”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Quan hệ phụ thuộc” là 0,808. Các biến quan sát PT1, PT2, PT3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo “Quan hệ phụ thuộc” có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Quan hệ phụ thuộc” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Văn hóa, môi trƣờng làm việc”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Văn hóa môi trƣờng làm việc” là 0,792. Các biến quan sát VH2, VH3, VH4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Riêng hệ số Cronbach’s Alpha của biến VH1 = 0,804 > 0,792. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo “Văn hóa môi trƣờng làm” việc cần phải loại biến quan sát VH1 ra khỏi thang đo chuẩn mực để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Văn hóa, môi trƣờng làm việc” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Sự tự chủ”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Sự tự chủ” là 0,792. Các biến quan sát TC1, TC2, TC3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo “Sự tự chủ” có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Sự tự chủ” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Sự hài lòng”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Sự hài lòng” là 0,778. Các biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan - biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy đây là thang đo tốt, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để
đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Sự hài lòng” đến sự cộng tác. -Nhân tố “Trao đổi thông tin”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Trao đổi thông tin” là 0,751. Các biến quan sát TT1, TT2, TT3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy đây là thang đo tốt, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Trao đổi thông tin” đến sự cộng tác.
-Nhân tố “Lòng tin”
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Lòng tin” là 0,767. Các biến quan sát LT1, LT2, LT3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo “Lòng tin” có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tƣơng quan chặt chẽ với nhau để đo lƣờng ảnh hƣởng của nhân tố “Lòng tin” đến sự cộng tác.
Đối với thang đo “Văn hóa, môi trƣờng làm việc”, do hệ số Cronbach’s Alpha của biến VH1 = 0,804 > 0,792 của thang đo nên cần đánh giá lại độ tin cậy của thang đo này sau khi loại đi biến VH1.
Bảng 3.6 . Kết quả đánh giá lại độ tin cậy của thang đo Văn hóa, môi trường làm việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Văn hóa môi trƣờng làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,804
VH2 7.23 2,803 ,664 ,718
VH3 7.20 2,726 ,685 ,695
VH4 7.31 3,060 ,605 ,779
Thang đo “Văn hóa, môi trƣờng làm việc” đƣợc kiểm định lại độ tin cậy sau khi đã loại biến VH1. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên so với thang đo trƣớc khi loại biến (0,804 so với 0,792). Nhƣ vậy, sau kiểm định lại thang đo “Văn hóa, môi trƣờng làm việc”, tất cả thang đo của mô hình đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Có thể kết luận thang đo đƣợc lựa chọn đảm bảo độ tin cậy để phân tích khám phá các nhân tố trong nghiên cứu này.
Tiếp theo, ta xét hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố phụ thuộc: Sự cộng tác.
Bảng 3.7. Hệ Cronbach’s Alpha của nhân tố phụ thuộc
Biến quan sát Trung bình thang đo Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Sự cộng tác: Cronbach’s Alpha = 0,825
CTA1 7,70 1,830 ,639 ,802
CTA1 7,56 1,876 ,712 ,731
CTA3 7,65 1,743 ,697 ,743
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Kết quả Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Sự cộng tác” (biến phụ thuộc) là 0,825. Các biến quan sát CTA1, CTA2, CTA3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo”Sự cộng tác” có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy.
Tiếp theo là tiến hành phân tích khám phá để rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau.
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (Exploratory Factor Analysis) Analysis)
Sau kết quả của quá trình kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, có 1 biến thuộc các nhân tố độc lập bị loại, vậy còn 31 biến quan sát còn lại của 8 nhân tố độc lập sẽ đƣợc tiếp tục phân tích ở bƣớc phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tuy nhiên các biến quan sát nào thực sự cần thiết, biến quan sát nào cần bị loại sẽ đƣợc xác định sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.3.1 Phân tí h nhân tố với biến độ lập
a. Phân tích lần thứ nhất
Trƣớc khi tiến hành phân tích nhân tố, ta cần kiểm tra xem việc dùng phƣơng pháp này có phù hợp hay không. Việc kiểm tra này sẽ đƣợc thực hiện bởi việc tính hệ số KMO and Bartlett’s Test.
Bảng 3.8. Kiểm định KMO and Bartlett’s lần 1
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,836 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 5700,566
df 465
Sig. ,000
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Theo bảng 3.8, hệ số KMO là 0,836 > 0,5 và sig của Bartlett’s Test = 0,000 nhỏ hơn 1/1000, tổng phƣơng sai trích là 64,239% > 50% với tiêu chuẩn Eigenvalue là 1,036 > 1 (Chi tiết tại Phụ lục 2). Tỷ lệ này đạt yêu cầu trong phân tích nhân tố.
Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với 31 biến quan sát có kết quả phân tích lần 1 nhƣ sau:
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1 Ma trận xoay Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CT1 ,758 CT2 ,685 CT3 ,500 CT4 CT5 ,725 CT6 ,745 DN1 ,663 DN2 ,587 DN3 DN4 ,529 PT1 ,774 PT2 ,822 PT3 ,567 ,665 VH2 ,646 VH3 ,587 VH4 ,623 TC1 ,605 TC2 ,630 TC3 ,713 HL1 HL2 ,537 HL3 ,647 HL4 ,716 HL5 ,693 TT1 ,605 TT2 ,730 TT3 ,774 TT4 ,819 LT1 ,567 ,670 LT2 ,540 LT3
Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1 đã loại 4 biến quan sát, còn lại 27 biến với tổng số biến quan sát ban đầu là 31 vì các biến này có hệ số tƣơng quan biến tổng < 0,5. Các biến bị loại bao gồm: “Cấp trên có năng lực giải quyết vấn đề phát sinh” (CT4), “Học hỏi chuyên môn đƣợc nhiều từ các đồng nghiệp” (DN3), “Hài lòng với mức lƣơng và phụ cấp nhận đƣợc” (HL1), “Tin sự cộng tác giúp giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả” (LT3).
b. Phân tích lần thứ 2
Kiểm định độ phù hợp của phƣơng pháp phân tích bằng hệ số KMO and Bartlett’s Test.
Bảng 3.10. Kiểm định KMO and Bartlett’s lần 2
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,811 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 5269,369
df 351
Sig. ,000
(Nguồn: Dữ liệu phân tích trên SPSS 20.0)
Ở lần phân tích này ta có hệ số KMO là 0.811 > 0,5 và sig = 0,000, các hệ số tải đều > 0,5. Tổng phƣơng sai trích là 64,175% với tiêu chuẩn Eigenvalue = 1,090 > 1 (Chi tiết tại Phụ lục 3) và dừng lại ở 5 nhân tố trích đƣợc. Với kết quả phân tích nhân tố ở lần này là thích hợp và giai đoạn phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập đƣợc hoàn thành.
Kết quả của lần phân tích cuối cùng này, ta thấy hệ số KMO là 0,811, điều này có thể khẳng định rằng dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố. Tổng phƣơng sai trích = 64,175% có nghĩa là 64,175% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 5 nhân tố, kiểm định Bartlett's Test có hệ số sig =