7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Mô hình nghiên cứu
Mô hình ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model, FEM)
M h nh này ung để xem xét “đặc điểm cá nhân” của t ng công ty hay t ng đơn vị theo không gian tức là cho tung độ gốc thay đổi theo t ng công ty nhƣng vẫn giả định rằng các hệ số độ dốc là hằng số đối với các công ty.
Mô hình có dạng:
39
Lƣu ý rằng ta đã đặt ký hiệu i vào số hạng tung độ gốc để cho thấy rằng các tung độ gốc của các công ty có thể khác nhau, sự khác biệt có thể là do các đặc điểm riêng của t ng công ty, nhƣ phong cách quản trị hay triết trị quản trị.
Thuật ngữ „các ảnh hƣởng cố định‟ này là do: cho dù tung độ gốc có thể khác nhau đối với các công ty, nhƣng tung độ gốc của mỗi công ty không thay đổi theo thời gian, nghĩa là bất biến theo thời gian.
Mô hình ảnh hƣởng ngẩu nhiên (Random Effects Model, REM)
Ý tƣởng cơ bản của mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên cũng ắt đầu t mô hình mô hình ảnh hƣởng cố định.
Yit = β1i + β2 X2it + β3 X3it + uit (1)
Thay vì trong mô hình trên xem β1i là cố định, ta giả định đ là một biến ngẫu nhiên với một giá trị trung bình là β1. Và giá trị tung độ gốc cho một công ty riêng lẻ có thể đƣợc biểu thị là:
β1i = β1 + εi (i=1,…,n) (*)
Trong đ εi là số hạng sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0 và phƣơng sai bằng 2
Thực chất điều này c nghĩa các công ty đ có một trị trung bình chung đối với tung độ gốc (= β1) và sự khác biệt cá nhân về giá trị tung độ gốc của t ng công ty đƣợc phản ánh trong số hạng sai số εi.
Thay (*) vào (1):
Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it + εi + uit
= β1 + β2 X2it + β3 X3it + wit Trong đ : wit = εi + uit a
Số hạng sai số kết hợp bao gồm hai thành phần: εi là thành phần sai số theo không gian, hay theo các cá nhân, và uit là thành phần sai số theo không
40
gian và chuỗi thời gian kết hợp. Thuật ngữ mô hình các thành phần sai số
đƣợc đặt tên vì số hạng sai số kết hợp wit gồm hai (hay nhiều) thành phần sai số.
Sự khác nhau giữa REM và FEM
C n thận lƣu ý sự khác nhau giữa FEM và REM. Trong FEM, mỗi đơn vị theo không gian có giá trị tung độ gốc (cố định) riêng, tổng cộng có N giá trị nhƣ vậy cho toàn bộ N đơn vị. Mặt khác, trong REM, tung độ gốc β1 tiêu biểu cho trị trung bình của tất cả các tung độ gốc và số hạng sai số εi tiêu biểu cho sự sai lệch (ngẫu nhiên) của t ng tung độ gốc so với trị trung bình này. Tuy nhiên, nên nhớ rằng εi không thể quan sát trực tiếp đƣợc; nó đƣợc gọi là biến không thể quan sát, hay biến n.
Kiểm định Hausman
Đây là kiểm định giúp ta chọn lựa giữa mô hình FEM và mô hình REM. Kiểm định Hausman nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu mẫu trên giả định:
H0 : Mô hình REM thích hợp hơn m h nh FEM H1 : Mô hình FEM thích hợp hơn m h nh REM
Nếu P<0.05, bác bỏ H0 Khi đ mô hình FEM thích hợp và tốt hơn so với mô hình REM.
b. Quá trình nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tiến hành lần lƣợt qua các ƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu
Bƣớc 2:Thực hiện thống kê mô tả các biến với toàn bộ mẫu .
Thống kê mô tả cho thấy sự khác nhau về giá trị trung bình, độ lệch chu n, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các thành phần vốn luân chuyển, khả năng sinh lời.
41
Bƣớc 3: Xây dựng ma trận tƣơng quan.
Việc xây ựng ma trận tƣơng quan không chỉ cho thấy tƣơng quan của các biến độc lập đối với khả năng sinh lời của công ty mà còn dễ phát hiện hiện tƣơng đa cộng tuyến thông qua tƣơng quan cao giữa các biến độc lập
Bƣớc 4: Ƣớc lƣợng mô hinh ban đầu
Ƣớc lƣợng lần lƣợt các m h nh hồi quy với ảnh hƣởng cố định FEM, m h nh ảnh hƣởng ngẫu nhiên REM để chon ra m h nh thích hợp T kết quả của m h nh đƣợc chọn để đánh giá ảnh hƣởng của quản trị vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời của oanh nhiệp
Bƣớc 5: Kiểm định Hausman
Kiểm định Hausman là c ng cụ để chọn lựa giữa mô hình FEM hay REM.
Bƣớc 6: Kiểm định và phân tích mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời
Bƣớc 7: Ƣớc lƣợng và phân tích tác động của khả năng sinh lời lên việc quản trị vốn luân chuyển.
Bƣớc 8: Thực hiện các kiểm định sau:
-Kiểm định hiện tƣợng tƣơng quan chuỗi -Kiểm định đa cộng tuyến ằng VIF.
-Kiểm định t-test, F-test để kiểm tra độ phù hợp của mô hình. -Kiểm tra tính ng của phần dƣ.
-Kiểm tra hệ số R2 hiệu chỉnh
42
CHƢƠNG 3
KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH