Số lượng cơ sở sản xuất nôngnghiệp thời gian qua

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện đắk mil, tỉnh đắk nông (Trang 61)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1. Số lượng cơ sở sản xuất nôngnghiệp thời gian qua

Trong thời gian qua thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; ựồng thời trước yêu cầu ngày càng hoàn thiện các tiêu chắ kinh tế hợp tác xã, trang trại; do ựó quy mô và số

52

lượng của cơ sở SXNN có sự biến ựộng. Cụ thể tại Bảng 2.11.

Bng 2.11. S lượng các cơ s SXNN huyn đăk Mil thi gian qua

đơn vị tắnh: cơ sở Năm STT Cơ sở sản xuất nông nghiệp 2010 2011 2012 2013 2014 1 Hợp tác xã 8 8 8 8 6 2 Trang trại 207 120 119 124 119 3 Nông hộ 21.198 21.590 21.850 21.986 22.882 4 Doanh nghiệp 7 6 6 6 7

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăk Mil 2014 và phòng NN huyện)

a. S lượng nông h

- Năm 2014, toàn huyện có 22.882 hộ sản xuất nông nghiệp, tăng 1.684 hộ so với năm 2010, tốc ựộ tăng bình quân 7,94%. Số hộ SXNN tăng dần qua các năm, nhưng tốc ựộ tăng tại các xã có sự chênh lệch khá lớn, minh chứng tại Bảng 2.12.

Bng 2.12. S lượng nông h SXNN huyn đăk Mil thi gian qua

đơn vị tắnh: hộ Năm TT đơn vị hành chắnh 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc ựộ tăng 2010-2014 (%) 1 TT. đăk Mil 2.114 2.125 2.148 2.156 2.170 2,65% 2 Xã đăk Lao 1.724 1.754 1.774 1.784 1.853 7,48% 3 Xã đăk Rla 2.286 2.347 2.374 2.388 2.482 8,58% 4 Xã đăk Găn 1.660 1.722 1.747 1.765 1.918 15,50% 5 Xã đức Mạnh 3.052 3.078 3.116 3.135 3.264 6,96% 6 Xã đăk NỖRót 1.551 1.629 1.648 1.658 1.724 11,17% 7 Xã Long Sơn 368 375 379 381 397 7,94% 8 Xã đăk Săk 2.903 2.917 2.953 2.971 3.094 6,57% 9 Xã Thuận An 2.423 2.517 2.547 2.563 2.665 10,01% 10 Xã đức Minh 3.118 3.125 3.164 3.184 3.315 6,34% Tổng cộng 21.198 21.590 21.850 21.986 22.882 7,94%

53

Qua Bảng 2.12 cho thấy: Tốc ựộ tăng hộ SXNN tại ựịa bàn nông thôn cao hơn thành thị (thị trấn đăk Mil) chỉ tăng 2,65% và tăng cao hơn bình quân chung toàn huyện (7,94%) tại các xã có mật ựộ dân số thấp và diện tắch ựất SXNN lớn, như: xã đăk Găn là 15,50%, xã đăk NỖdrot 11,17%, xã Thuận An 10,01% và xã đăk Rla 8,54%. Sự gia tăng hộ SXNN tại các xã trên là yếu tố cần thiết trong phát triển SXNN tại các ựịa bàn có tiềm năng về ựất SXNN.

- GTSX do kinh tế hộ tạo ra ựạt 3.642.135triệu ựồng/năm, chiếm 85,17% trong tổng giá trị SXNN toàn huyện, bình quân 151,30 triệu ựồng/hộ/năm[21].

Trong lĩnh vực trồng trọt, các hộ ựã SX trên diện tắch 36.356 ha ựất nông nghiệp, chiếm 85,71% diện tắch ựất nông nghiệp, hệ số sử dụng ựất 1,5 lần; bình quân 1,6 ha/hộ. Trong chăn nuôi, các hộ nuôi ựược 3.290 con gia súc, 79.350 con gia cầm, bình quân mỗi hộ nuôi 1 con gia súc và 4 con gia cầm.

Trong những năm qua, số hộ nông nghiệp tăng dần qua các năm. Giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra, nhưng do còn hạn chế về nhiều mặt nên chưa thúc ựẩy nông nghiệp phát triển ựúng với tiềm năng hiện có.

b. S lượng trang tri

Trong giai ựoạn 2010- 2014, số lượng trang trại trên ựịa bàn huyện tuy có biến ựộng, năm 2010 có 207 trang trại, nhưng năm tiếp theo(năm 2011) giảm còn 120 trang trại, tương ứng với tỷ lệ giảm 42,03%. Nguyên nhân giảm do ựánh giá theo tiêu chắ quy ựịnh tại Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011. Từ năm 2012 trở ựi, sau khi ựánh giá theo tiêu chắ mới số trang trại không có sự biến ựộng lớn, giao ựộng trong khoảng 119 ựến 124 trang trại(Bảng 2.11).

Trên ựịa bàn huyện, số trang trại phân bố theo ựơn vị hành chắnh không ựồng ựều, các trang trại chủ yếu tập trung khu vực nông thôn (Bảng 2.13).

54

Bng 2.13. S lượng trang tri SXNN huyn đăk Mil thi gian qua

đơn vị tắnh: trang trại Năm STT đơn vị hành chắnh 2010 2011 2012 2013 2014 1 Thị trấn đăk Mil 20 1 1 1 1 2 Xã đăk Lao 15 7 7 8 5 3 Xã đăk Rla 51 4 4 6 9 4 Xã đăk Găn 43 7 7 7 7 5 Xã đức Mạnh 14 11 11 11 17 6 Xã đăk NỖRót 14 6 6 8 8 7 Xã Long Sơn 0 0 0 0 0 8 Xã đăk Săk 12 45 44 44 38 9 Xã Thuận An 15 18 18 18 15 10 Xã đức Minh 23 21 21 21 20 Tổng cộng 207 120 119 124 119

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăk Mil 2014)

Qua Bảng 2.13, cho thấy số lượng trang trại năm 2014 so với năm 2010 chỉ tăng trưởng tại các xã có ựặc ựiểm dân cư sinh sống ổn ựịnh và lâu năm (từ năm 1954), cụ thể: tăng nhiều nhất là xã đăk Săk với số lượng 16 trang trại, tiếp theo xã đức Mạnh tăng 3 trang trại và xã Thuận An không tăng, riêng xã đức Minh giảm (3 trang trại) không nhiều. Tại các xã khác do chủ trang trại không cập nhật thông tin ựể ựáp ứng các tiêu chắ mới vì vậy số lượng trang trại giảm nhiều so với ựầu kỳ phân tắch (năm 2010). đây là vấn ựề cần xem xét ựể chắnh quyền có những hỗ trợ nhằm phát triển các trang trại ổn ựịnh.

Năm 2014, tổng số trang trại tại huyện là 119, do là người dân tộc kinh làm chủ, các loại hình trang trại ở đăk Mil gồm:114trang trại trồng cây lâu năm, chiếm 95,80% tổng số trang trại và 05 trang trại chăn nuôi, chiếm 4,20%. Tổng diện tắch canh tác 1.309 ha, bình quân một trang trại khoảng 11

55

ha, chiếm 3,09% diện tắch ựất nông nghiệp, hệ số sử dụng ựất 1,4 lần, với 5 lao ựộng, trung bình vốn ựầu tư trong nông nghiệp cho một trang trại 935 triệu ựồng, giá trị sản lượng nông sản hàng hóatạo ra 149.820 triệu ựồng, bình quân 1.259 triệu ựồng/trang trại, chiếm tỷ lệ 3,69% tổng giá trị SXNN toàn huyện. Quản lý 79,30% tổng ựàn gia súc chắnh (12.600 con) và 15,90% tổng ựàn gia cầm (15.000 con). Các chủ trang trại còn hạn chế trong việc lập dự án sản xuất kinh doanh và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất chưa nhiều, nguồn vốn vay chưa ựáp ứng nhu cầu sản xuấtẦ

Nhìn chung, kinh tế trang trại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực trồng trọt; bước ựầu ựã ựem lại hiệu quả kinh tế, nhưng chưa có ựóng góp nhiều trong GTSX nông nghiệp của huyện. Bên cạnh ựó việc thúc ựẩy sản xuất hàng hóa, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn chưa nhiều.

c. S lượng hp tác xã

Số lượng các nhóm, tổ hợp tác trên ựịa bàn huyện đăk Mil trong giai ựoạn 2010- 2014 không có nên không làm cơ sở ựể phát triển lên thành HTX, số lượng HTX qua các năm tồn tại ắt và biến ựộng không ựáng kể (Bảng 2.11).

đến năm 2014, toàn huyện chỉ có 6 HTX dịch vụ nông nghiệp. Trong thời gian qua, các HTX ựều hoạt ựộng ổn ựịnh và ựa số dịch vụ có lãi nhưng chưa nhiều. Các HTX ựã làm tốt một số khâu như thủy lợi, bao tiêu sản phẩm, cũng cố mạng lưới ựiện nông thônẦ có thể kể ựến một số HTX như: HTX Công Bằng thu mua cà phê sạch, HTX điện lực đức Minh duy tu bảo dưỡng phát triển mạng lưới ựiện tại xã đức Minh và xã đăk Săk... Năm 2014 giá trị sản lượng nông sản hàng hóa, dịch vụtạo ra 6.831 triệu ựồng, bình quân 1.138 triệu ựồng/ HTX, chiếm tỷ lệ 0,17% tổng giá trị SXNN toàn huyện.

56

kinhdoanh chưa phong phú, ựội ngũ cán bộ quản lý phần lớn không ựược ựào tạo trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ. Do vậy các HTX chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các xã viên và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tại ựịa phương.

d. S lượng doanh nghip nông nghip

Các doanh nghiệp tại huyện đăk Mil chủ yếu hình thành từ các nông lâm trường như: Công ty Cà phê Thuận An, Công ty Cà phê đức Lập, Công ty Cao su đăk Nông, Công ty TNHH TM-DV đại Thành, Công ty TNHH TM-DV Thuận Tân; 5 doanh nghiệp này tham gia trực tiếp ngành trồng trọt, với tổng diện tắch ựất nông nghiệp 4.660 ha, giá trị sản lượng nông sản hàng hóa, dịch vụtạo ra 446.375 triệu ựồng. Các doanh nghiệp chủ yếu khóan diện tắch vườn cây cho công nhân, hộ các thể trên ựịa bàn nhận khóan và hàng năm thu một lượng sản lượng nhất ựịnh theo hợp ựồng ựã ký, doanh nghiệp chưa thực hiện tốt chức năng tư vấn kỹ thuật, cũng như việc ký kết hợp ựồng cung cấp vật tư ựầu vào, bao tiêu sản phẩm còn nhiều hạn chế. Riêng Công ty Cao su đăk Nông thực hiện dịch vụ làm ựất, trồng, tư vấn kỹ thuật chăm sóc và khai thác, sau ựó thu mua mủ cao su nước và chế biến thô bán ra thị trường.

Ngoài ra trên ựịa bàn có một số doanh nghiệp mua bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thu mua nông sản; nhưng do hình thành trên nền tảng hộ kinh doanh cá thể và chưa ựược ựào tạo thêm nghiệp vụ chuyên môn cũng như kỹ năng quản trị, do ựó còn mang tắnh nhỏ lẽ, tự phát, chưa có sự liên kết tương trợ trong kinh doanh.

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần ựây

GTSX nông nghiệp chắnh của huyện đăk Mil chủ lực là ngành trồng trọt với các loài cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày có giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần ựây cùng với sự tăng trưởng GTSX của ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi và dịch vụ cũng tăng trưởng khá; ựiều ựó phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp tại huyện, mimh chứng tại Bảng 2.14.

57

Bng 2.14. Tình hình chuyn dch cơ cu GTSX nông nghiphuyn

đăk Mil thi gian qua

đơn vị tắnh: % Năm TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Trồng trọt 95,42 95,49 94,99 94,08 91,93 2 Chăn nuôi 2,85 2,86 3,04 4,08 5,40 3 Dịch vụ nông nghiệp 1,73 1,65 1,97 1,84 2,67 Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăk Mil năm 2014)

Qua Bảng 2.14 cho thấy, giai ựoạn 2010-2014 GTSX nông nghiệp ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2010 cơ cấu GTSXngành trồng trọt từ 95,42% năm 2010 giảm xuống còn 91,93% vào năm 2014. Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tăng, năm 2010 chiếm 2,85% tăng lên 5,40% năm 2014. RiêngGTSX ngành dịch vụ nông nghiệp xu hướng tăng qua các năm, trong giai ựoạn chỉ tăng 0,94%, mức tăng này còn thấp nên chưa tạo ra sự chuyển biến tắch cực trong cơ cấu SXNN. Tỷ lệ tăng, giảm hàng năm của trồng trọt và chăn nuôi thất thường do phụ thuộc vào thời tiết, sâu bệnh, dịch bệnh và giá hàng hóa ựầu ra trên thị trường.

- Trong phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng thì tài nguyên ựất tại huyện đăk Mil là yếu tố cốt lõi ựể chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, nhằm tạo ra GTSX ngày càng cao, ựiều này chúng ta phân tắch tại Bảng 2.15.

58

Bng 2.15. Cơ cu GTSX ngành trng trt huyn đăk Mil thi gian qua đơn vị tắnh (%) Năm TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Cây lương thực 17,49 13,68 13,00 12,21 11,05 2 Cây chất bột có củ 3,41 2,36 3,48 2,59 2,27 3 Cây CN hàng năm 0,04 0,03 0,02 0,03 0,03

4 Cây rau, ựậu 4,40 3,34 1,43 1,62 1,62

5 Cây hàng năm khác 1,38 1,06 0,65 0,48 0,65 6 Cây ăn quả lâu năm 1,53 1,92 3,83 3,88 3,64 7 Cây CN lâu năm 71,69 77,54 77,53 79,13 80,68 8 SP phụ trồng trọt 0,06 0,06 0,05 0,06 0,07

Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê và phòng Nông nghiệp huyện đăk Mil năm 2014)

đối với nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu GTSX cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăng, từ 71,69% năm 2010 tăng lên 80,68% năm 2014, trong kỳ tăng 8,99%. Kế tiếp nhóm cây lương thực năm 2010 là 17,49% và có xu hướng giảm qua các năm ựến năm 2014 còn 11,05% (giảm 6,44%). Cây ăn quả lâu năm có tỷ trọng thứ 3 và có chiều hướng tăng dần từ 1,53% năm 2010 lên 3,64 năm 2014 (tăng 2,11%). Các loài cây khác như: cây công nghiệp hàng năm, cây chất bột có củ, cây rau ựậu và cây hàng năm khác ựều có xu hướng giảm. Riêng sản phẩm phụ trồng trọt tăng nhẹ, nhưng tỷ trọng thấp (năm 2014 là 0,07%) nên không phản ảnh sự chuyển dịch cơ cấu SXNN trong ngành trông trọt.

Nhìn chung, trong kỳ phân tắch, các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên như: cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả lâu năm có tỷ trọng tăng; còn lại nhóm cây hàng năm khác ựều giảm. Sự chuyển dịch cơ cấu SXNN trong ngành trồng trọt tại huyện đăk Mil trong những năm qua ựúng với ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện.

59

- Trong kỳ phân tắch, GTSX ngành chăn nuôi tăng trưởng khá, nhưng trong nội bộ của ngành thì sự tăng trưởng chưa thực sự bền vững, chưa khai thác hết lợi thế của huyện, xem Bảng 2.16

Bng 2.16. Cơ cu GTSX ngành chăn nuôi huyn đăk Mil thi gian qua đơn vị tắnh (%) Năm TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Gia súc 70,72 67,92 69,84 66,79 64,96 2 Gia cầm 28,13 30,45 28,21 31,62 33,33 3 Sản phẩm phụ chăn nuôi 1,15 1,63 1,96 1,59 1,70 Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăk Mil năm 201 và phòng Nông nghiệp)

Qua Bảng 2.16 cho thấy: trong giai ựoạn 2010- 2014, GTSX do chăn nuôi gia súc tạo ra ựầu kỳ chiếm 70,72% và có xu hướng giảm dần ựến cuối kỳ còn 64,96% tổng GTSX ngành chăn nuôi. Trong khi ựó chăn nuôi gia cầm có chiều hướng tăng qua các năm (năm 2010 là 28,13%), ựến cuối kỳ chiếm 33,33% trong tổng GTSX ngành chăn nuôi. Bên canh ựó tỷ trọng GTSX sản phẩm phụ chăn nuôi cũng tăng nhẹ, ựầu kỳ 1,15% nhưng cuối kỳ tăng lên 1,70%.

đánh giá sự biến ựộng trong kỳ, tỷ trọng GTXS gia cầm có xu hướng tăng lên ựây là xu hướng tốt trong ngành chăn nuôi; trong khi tỷ lệ GTSX của gia súc có xu hướng giảm dần và ựây là vấn ựề cần ựưa ra các giải pháp hiệu quả trong PTNN của huyện đăk Mil.

Về chuyển dịch cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế, tại huyện đăk Mil sự chuyển dịch này tuy chưa nhiều, nhưng bước ựầu theo chiều hướng tắch cực với vai trò kinh tế hộ là chủ ựạo và có xu hướng giảm dần, ngược lại tỷ trọng GTSX kinh tế trang trại và doanh nghiệp nông nghiệp tăng dần,

60

chứng minh tại Bảng 2.17.

Bng 2.17. Cơ cu GTSX nông nghip theo thành phn kinh tếhuyn

đăk Mil thi gian qua

đơn vị tắnh: % Năm TT Nội dung 2010 2011 2012 2013 2014 1 Nông hộ 84,76 84,24 85,69 82,31 82,86 2 Trang trại 6,57 5,33 6,17 7,49 6,67 3 Hợp tác xã 0,16 0,15 0,12 0,15 0,14

4 Doanh nghiệp nông

nghiệp 8,51 10,28 8,02 10,05 10,34

Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăk Mil năm 2014)

Xét cơ cấu GTSX theo thành phần thì kinh tế hộ chiếm tỷ trọng cao với số ựầu kỳ phân tắch (năm 2010) chiếm 84,76% và giảm dần ựến cuối kỳ (năm 2014) còn 82,86%; kinh tế trang trại ựến cuối kỳ có tỷ trọng tăng nhẹ (0,1%); ựối với doanh nghiệp nông nghiệp so với ựầu kỳ tăng 1,83%.

Tóm lại, trong kỳ 2010- 2014 cơ cấu SXNN của huyện vẫn còn tồn tại nhiều ựiểm chưa hợp lý, GTSX nông nghiệp chủ yếu do trồng trọt, trong khi chăn nuôi có tỷ trọng thấp nên chưa thúc ựẩy nông nghiệp tăng trưởng. GTSX do kinh tế hộ có tỷ trọng cao, trong khi các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng không ựáng kể. Sự chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp bước ựầu theo xu hướng tắch cực.

2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp

a. đất ai

Diện tắch ựất nông nghiệp tăng qua các năm, năm 2010 là 61.015ha, nhưng ựến năm 2014 là 62.918ha tăng 1.903ha, tốc ựộ tăng 3,12%. Diện tắch ựất nông nghiệp tăng do chuyển ựổi từ một phần diện tắch ựất chưa sử dụng, ựiều này ựược minh chứng tại Bảng 2.18.

61

Bng 2.18. Tình hình biến ựộng rung ựất huyn đăk Mil thi gian qua Năm TT Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2013 2014 1 Diện tắch tự nhiên Ha 68.299 68.299 68.299 68.299 68.299 1.1 đất nông nghiệp Ha 61.015 61.457 62.184 62.823 62.918 1.1.1 đất SXNN Ha 39.249 39.728 40.421 41.817 42.415

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện đắk mil, tỉnh đắk nông (Trang 61)