CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện đắk mil, tỉnh đắk nông (Trang 100)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP

3.1.1. Các yếu tố môi trường

a. Môi trường t nhiên

Các yếu tố môi trường tự nhiên như thời tiết, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường ựất, môi trường nước...ngày càng diễn biến phức tạp; ựiều ựó sẽ gây ảnh hưởng ựến kết quả sinh trưởng phát triển của cây trồng vật nuôi làm thay ựổi kết quả SXNN và nông sản cung ứng ra thị trường, ựể hạn chế sự tác hại của môi trường tự nhiên ựối với PTNN cần phải quan tâm ựến các vấn ựề sau ựây:

- Phòng chống những bất thường của thời tiết, hạn chế các tác hại ựối với SXNN, tăng cường bảo vệ rừng ựể duy trì môi trường tự nhiên, giảm thiểu ô nhiễm từ công nghiệp, các trang trại chăn nuôi.

- Bảo vệ ựa dạng sinh học, khắc phục ô nhiễm nước, không khắ, ựất từ thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học. Cải thiện khôi phục môi trường ở những khu vực ựang ô nhiễm.

- đảm bảo tắnh bền vững của hệ sinh thái, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở các vùng...

- Giảm thiểu tác ựộng xấu tới cung của yếu tố môi trường tự nhiên, thông qua việc thực hiện tốt các chắnh sách, nâng cao trình ựộ quản lý.

b. Môi trường kinh tế

Quan hệ thị trường trong PTNN thực hiện tốt nhờ có môi trường kinh tế ổn ựịnh. Khi nền kinh tế tăng trưởng liên tục, cơ cấu kinh tế ựược ựiều chỉnh hợp lư, nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất sẽ thúc ựẩy nông

91

nghiệp phát triển. PTNN phải hướng ựến:

- Giảm thiểu tối ựa mặt trái của thị trường, hạn chế việc huy ựộng và sử dụng các nguồn lực không hợp lý, cạnh tranh không lành mạnh nhằm ựặt lợi ắch các nhân lên trên lợi ắch cộng ựồng và hủy hoại lợi ắch chung, lợi ắch lâu dài của cộng ựồng, dẫn tới huỷ hoại môi trường sống.

- Hạn chế và xóa bỏ tình trạng vật tư, dịch vụ ựầu vào kém chất lượng cho sản xuất nông nghiệp và hàng hóa nông sản ựầu ra ảnh hưởng ựến người tiêu dùng, uy tắn và thương hiệu trên thị trường.

c. Môi trường xã hi

- Phát triển nông nghiệp ựi ựôi với việc tiến bộ và công bằng xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở nông thôn, ựảm bảo mọi người dân có cơ hội ựược tiếp cận bình ựẳng các dịch vụ giáo dục, y tế, có cơ hội việc làm, giảm tỷ lệ nghèo ựói và bất bình ựẳng giới, bất bình ựẳng trong thu nhập.

- Gắn liền việc nâng cao thu nhập với nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo việc làm, góp phần xoá ựói giảm nghèo thu hẹp dần khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thị, vùng trung tâm huyện với vùng sâu vùng xa.

đẩy lùi tệ nạn xã hội tại nông thôn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.

3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế của huyện đăkMil đăkMil

a. Mc tiêu phát trin kinh tế

- Phát huy lợi thế về vị trắ ựịa lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nội lực, thu hút nguồn lực từ bên ngoài, tận dụng các cơ hội ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa; tăng cường liên

92

kết vùng với các ựịa phương lân cận như huyện Chư Jut, Krông Nô, đăk Song.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lấy nông nghiệp làm nền tảng, nâng cao vai trò và tỷ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ, gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng và phát triển thương mại dịch vụ, du lịch, ựẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.

- Phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn ựề xã hội, nâng cao dân trắ, tạo thêm việc làm, giảm nghèo, ựào tạo nguồn nhân lực, cải thiện và nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện ựồng bộ cơ sở hạ tầng, các khu ựô thị, trung tâm xã và các ựiểm dân cư tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Phát triển kinh tế gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường. Coi trọng các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

Các mục tiêu kinh tế chủ yếu ựến năm 2020 [22, tr50-51]

- định hướng phát triển kinh tế năm 2015 và giai ựoạn 2016-2020 của huyện đăk Mil: tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 10%. Về cơ cấu kinh tế: nông, lâm nghiệp và thủy sản dưới 45%; công nghiệp và xây ựựng trên 20%; thương mại và dịch vụ trên 35%. Thu nhập bình quân ựầu người ựến năm 2020 ựạt 56,5 triệu ựồng/người/năm. Tổng thu ngân sách (2016- 2020) ựạt 600 tỷ ựồng. đào tạo nghề cho khoảng 500 lao ựộng/năm; giải quyết việc làm cho 2.200 lao ựộng/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm.

b. Phương hướng phát trin kinh tế nông nghip huyn đăk Mil

- Nông nghiệp là ngành chủ ựạo trong cơ cấu kinh tế, làm nền tảng ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân.

93

- Từng bước ựưa nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, áp dụng công nghệ tiến bộ, công nghệ sạch, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo từng vùng, phát triển các vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa.

- Tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng cho SXNN, nông thôn; gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, mở rộng các loại hình dịch vụ; nâng thời gian làm việc cho lao ựộng nông thôn.

- Chuyển dịch cơ cấu SXNN gắn nông nghiệp với phát triển dịch vụ, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp.

- Thực hiện có kết quả của chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới làm cơ sở ựầu tư các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo bước ựột phá trong PTNN.

- Tăng cường thực hiện liên kế sản xuất, phát triển các sản phẩm chủ lực phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và trình ựộ, khả năng kinh tế, tập quán sản xuất của nông dân ựến từng vùng, từng xã.

- Khuyến khắch quá trình tập trung tắch tụ ruộng ựất; nâng cao năng lực kinh tế hộ, phát triển trang trại, doanh nghiệp phù hợp; gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ắch giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ.

- Khai thác có hiệu quả và bảo vệ diện tắch ựất nông nghiệp. Tăng cường thâm canh nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trên cơ sở chuyển dịch nhanh cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi; áp dụng khoa học công nghệ; khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống, mở rộng các loại hình dịch vụ, chế biến nông lâm sản.

Các mục tiêu chủ yếu ựến năm 2020

- Tập trung thực hiện ựề án tái canh cây Cà phê; áp dụng khoa học công nghệ ựể thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm các cây trồng chủ lực của huyện: Cà phê, Tiêu, Cao su, Ca cao, cây ăn quả.

94

từ 5,39% lên 8,50%, trọng tâm là nuôi bò thịt, bò sữa, gia cầm, cá nước ngọt. Phát triển chăn nuôi theo phương thức tập trung, quy mô trang trại.

- Liên kết vùng nguyên liệu, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chuổi giá trị hàng hóa.

3.1.3. Quan ựiểm có tắnh ựịnh hướng khi xây dựng giải pháp

- Phát triển nông nghiệp gắn liền với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, chú trọng nâng cao dân trắ tại nông thôn, triển khai kỹ thuật canh tác tiến bộ ựến cộng ựồng người dân tộc thiểu số.

- Phát triển nông nghiệp gắn với hiệu quả, lựa chọn ựầu tư các sản phẩm chủ lực có giá trị gia tăng cao.

- Phát triển nông nghiệp theo nhu cầu thị trường trên cơ sở lợi thế sẵn có tại ựịa phương.

- Phát triển nông nghiệp phải giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, ựặc biệt khu vực biên giới và ựồng bào dân tộc tại chỗ.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1. Phát triển các cơ sở sản xuất

a. Cũng c và nâng cao năng lc kinh tế h

Kinh tế hộ phát triển bền vững, phải gắn liền với các ựiều kiện như: ựất ựai, lao ựộng, khoa học - kỹ thuật công nghệ mới, vốn và thị trường. Do vậy, các giải pháp cụ thể là:

- Các dự án ựầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp; ưu tiên cho các hộ ựược sử dụng giá trị quyền sử dụng ựất ựể góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê ựất sau ựó nông dân ựược sản xuất trên ựất ựã góp cổ phần và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp.

- Cải thiện thêm môi trường, tâm lý, tư tưởng và pháp lý về vai trò, vị trắ và quan hệ kinh tế của gia ựình nông dân với ựời sống kinh tế - xã hội. Coi

95

trọng nâng cao dân trắ, áp dụng các phương thức sản xuất tiến bộ cho hộ ựồng bào dân tộc thiểu số.

- Khuyến khắch lao ựộng người ựồng bào dân tộc thiểu số ựổi mới tư duy, cần cù, sáng tạo, tăng tắch lũy vốn, trao ựổi kinh nghiệm, tắch tụ ựất ựai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại.Tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi, tăng cường sản xuất ựể có ựủ lượng thực, xóa ựói giảm nghèo.

- Nâng cao tắch lũy và tiết kiệm của kinh tế hộ, tăng cường cung cấp tắn dụng, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật - khuyến nông cho nông hộ.

- Phát triển kinh tế hộ theo hướng kết hợp tốt giữa sản xuất với chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hóa nhằm cạnh tranh trên thị trường; khuyến khắch các hộ nông dân chuyển sang phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp và nông thôn.

- Thực hiện phổ biến các mô hình sản xuất tiên tiến cho nông dân học tập, ứng dụng vào thực tiển.

b. Phát trin kinh tế trang tri

Với qui mô ựất ựai, lao ựộng và vốn thì các trang trại tại huyện đăk Mil hiện nay là các trang trại nhỏ, chưa ựủ năng lực về sản xuất. Do ựó việc khuyến khắch phát triển về số lượng và chất lượng các trạng trại trên ựịa bàn huyện là cần thiết.

Các ựịnh hướng chắnh:

- Trong SXNN tại huyện đăk Mil các vấn ựề về tổ chức, liên kết giữa các nông hộ, năng lực tiếp cận thị trường, ký kết các hợp ựồng với nhà chế biến hay các doanh nghiệptiêu thụsản phẩm hiện nay còn ắt. Sự phát triển các trang trại ựểựịnh hướng và tập hợp các nông hộ nhỏ cùng thực hiện tham gia vào thị trường cung ứng sản phẩm nông nghiệp, chia sẽ kinh nghiệp học hỏi ựược phương thức canh tác mới, áp dụng ựược qui tŕnh sản xuất và sơ chế và bảo quản sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.

96

-Xây dựng và phát triển kinh tế trang trại trở thành hạt nhân và lực lượng nòng cốt của nông nghiệp huyện, trong ựó ưu tiên phát triển các trang trại chuyên sản xuất cây- con giống, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm kết hợpẦ

- Tạo sự thống nhất nhận thức về tắnh chất, vai trò của kinh tế trang trại, về con ựường vượt nghèo khó, vươn lên giàu có, tất yếu ựưa kinh tế hộ phát triển hợp quy luật theo mô hình kinh tế trang trại. Từ sự thống nhất ựó sẽ tạo ra môi trường tâm lắ, tư tưởng ổn ựịnh nhằm phát huy ựộng lực của dân, nhất là những nông dân có ý chắ và năng lực ựi vào sản xuất kinh doanh, làm giàu.

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trang trại:

- Thống kê các mô hình sản xuất ựủ ựiều kiện và hướng dẫn người dân cấp giấy chứng nhận trang trại. Thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp ựến cấp xã, xác ựịnh cụ thể các vùng chuyên canh trồng rau, chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Xác ựịnh tư cách pháp nhân cho các trang trại ựể có cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các quan hệ giao dịch cấp tắn dụng.

- Thực hiện chắnh sách của Chắnh phủ về Ộkhuyến khắch phát triển và bảo hộ kinh tế trang trạiỢ trên ựịa bàn huyện(3) ựó là:

+ Huyện giao ựất, cho thuê ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ổn ựịnh lâu dài cho trang trại. Chủ trang trại ựược chuyển nhượng quyền sử dụng ựất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng ựất của các tổ chức hộ gia ựình, cá nhân khác ựể phát triển trang trại.

+ Các trang trại ựược miễn giảm thuế sử dụng ựất, thuế thu nhập doanh nghiệp, nhất là trong giai ựoạn sản xuất kinh doanh chưa ựi vào ổn ựịnh, giá trị hàng hóa và lợi nhuận chưa nhiều.

97

+ Huyện hỗ trợ ựầu tư phát triển về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, ựiện, nước, thông tin, cơ sở chế biến ựể phát triển kinh tế trang trại. Trang trại ựược vay vốn tắn dụng thương mại của các ngân hàng thương mại, vay vốn từ quỹ hỗ trợ ựầu tư của Nhà nước.

+ Chủ trang trại ựược thuê lao ựộng trên cơ sở thỏa thuận với người lao ựộng theo quy ựịnh của Luật Lao ựộng.

- Khuyến khắch các chủ trang trại góp vốn thành lập quỹ hỗ trợ phát triển nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho kinh tế hộ nông dân trên ựịa bàn huyện. Tổ chức cung cấp thông tin thị trường và khuyến cáo khoa học - kỹ thuật ựể giúp trang trại ựịnh hướng sản xuất kinh doanh.

- Tăng cường liên kết kinh tế, thành lập các hội nghề nghiệp ựể trao ựổi kinh nghiệm về ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý, thông tin thị trường, tiếp ựến sẽ vận ựộng thành lập hợp tác xã trang trại mà xã viên là các chủ trang trại.

- Tăng khả năng tiếp cận thị trường của trang trại, từng bước chuyển sang chuyên môn hóa hơn, thực hiện theo phương châm Ộsản xuất hàng hóa theo hướng cung cấp những gì thị trường cầnỢ.

- Ưu tiên ựầu tư các nguồn vốn từ chương trình khuyến nông, khuyến công của tỉnh ựối với các trang trại. Thực hiện cấp tắn dụng có hiệu quả theo Nghị ựịnh 55/2015/Nđ-CP, ngày 09/06/2015 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Thực hiện chương trình ựào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các chủ trang trại về thị trường, kỹ năng kinh doanh, hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất và lập dự án.

c. Phát trin hp tác xã

98

- Phát triển HTX ựồng bộ gắn kết hài hòa với các thành phần kinh tế khác.

- HTX vận hành theo cơ chế thị trường, thực sự là chủ thể kinh tế tự chủ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

- Hợp tác xã phải ựóng vai trò cầu nối giữa nông dân với nhà khoa học và doanh nghiệp; nhà khoa họchợp ựồng với hợp tác xã ựể chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trên ựịa bàn.

Giải pháp phát triển

- Quy hoạch mạng lưới các hợp tác xã, tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả trên ựịa bàn.HTX có thể thành lập và hoạt ựộng theo các ngành yếu như: hợp tác xã mua bán, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ nông nghiệp...

- Phát triển các HTX mới ựa dạng trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, xuất phát từ nhu cầu của các hộ nông dân, phù hợp với trình ựộ phát triển của các ngành nghề trên ựịa bàn các xã.

- đa dạng hóa hình thức sở hữu trong kinh tế tập thể (có sở hữu của pháp nhân, tập thể, thể nhân). Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện đắk mil, tỉnh đắk nông (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)