6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.3. Tăng cường các nguồn lực trong nôngnghiệp
a.Về ựất ựai
Trong phạm vi tỉnh đăk Nông, thì diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên ựầu người tại huyện đăk Mil thấp, quá trình tắch tụ ựất ựai diễn ra trên cơ sở chuyển nhượng, cho thuê hoặc thông qua việc thành lập, phát triển các trang trại. Tập trung tắch tụ ruộng ựất tạo ựiều kiện ựể mở rộng sản xuất, tăng cường cơ giới hóa, thuỷ lợi hóa, ựiện khắ hóa, sinh học hóa, nâng cao năng suất lao ựộng, hạ giá thành. để nâng cao nguồn lực ựất ựai, cần tập trung thực hiện:
- Quy hoạch chi tiết sử dụng ựất kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới ựến ựịa bàn từng xã, phát thảo bản ựồ quy hoạch cây trồng, vật nuôi phù hợp ựể sử dụng ựất ựai hiệu quả, ựồng thời phải khai thác lợi thế về ựịa lý, cơ sở hạ tầng và tắnh liên kết với các vùng lân cận.
102
nông nghiệp, sử dụng một cách tiết kiệm quỹ ựất nông nghiệp, tránh tình trạng sử dụng ựất không ựúng mục ựắch và sản xuất không theo quy hoạch, chuyển ựất sản xuất lương thực sang ựất ở, ựất công nghiệp...
- Tăng cường cải tạo diện tắch ựất sử dụng chưa hiệu quả tại khu vực phắa đông bắc của huyện, ựầu tư cơ sở hạ tầng (ựiện, ựường, nước sản xuất) nhằm tạo ựiều kiện phát triển trang trại chăn nuôi.
- đẩy nhanh việc giao ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, làm cho mỗi mảnh ựất ựều có chủ thực sự, mỗi hộ gia ựình, mỗi cá nhân ựều có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo nhu cầu của thị trường và ựúng pháp luật.
- Nâng cao hệ số sử dụng ựất cũng như tăng năng suất của ruộng ựất, kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ruộng ựất.
b. Về lao ựộng
- Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại huyện trong những năm qua, trình ựộ dân trắ góp phần không nhỏ ựối với PTNN, nông thôn. Hiện nay, do khả năng về kinh tế và nhận thức của cư dân nông thôn còn rất hạn chế, nên cần tăng cường công tác ựào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, riêng ựối với ựồng bào dân tộc thiểu số phải có sự trợ giúp của các cơ quan liên quan tại huyện và cơ quan cấp tỉnh; lồng ghép các dự án nông nghiệp phù hợp với ựiều kiện của cộng ựồng, từ ựó từng bước chuyển dịch nhận thức theo kịp cộng ựồng người kinh lân cận.
- Thực hiện ựúng lộ trình phổ cập giáo dục, ựào tạo nghề gắn liền với sản xuất nông nghiệp tại ựịa phương ựể thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện ựại hóanông nghiệp, nông thôn.
- đầu tư nâng cấp các cơ sở ựào tạo nghề, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia ựào tạo nghề ở khu vực nông thôn mới ựáp ứng yêu cầu cho phát triển.
103
- đào tạo nâng cao, ựào tạo lại lực lượng cán bộ nông nghiệp và PTNT tại huyện; trong tư duy nhận thức phải ựặt nông hộ, cộng ựồng tại ựịa bàn nông thôn làm trung tâm; tăng cường công tác ựi thực ựịa, hoàn thiện kiến thức giữa lý thuyết với thực tiển ựồng ruộng. Chú trọng công tác quy hoạch, sử dụng, bố trắ cơ cấu hợp lý ựối với cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ quản lý ựể nâng cao năng lực lãnh ựạo, ựiều hành.
- Từng bước thực hiện giảm bớt lao ựộng ra khỏi khu vực nông nghiệp gắn liền với biện pháp thâm canh, cơ giới hóa, hiện ựại hóa trong nông nghiệp. Phân bổ hợp lý lao ựộng giữa các vùng, ựảm bảo ựủ lao ựộng thực hiện mùa vụ kịp thời, ựảm bảo ựủ nhân công trong mùa thu hoạch cà phê.
- Tăng cường hoạt ựộng khuyến nông cho nông dân, nông dân phải có kiến thức về SXNN sạch, áp dụng công nghệ, phương pháp canh tác mới, thị trường nông sản; bảo quản nông sản.
- Giải quyết vấn ựề ựất ựai và ựầu tư vốn theo chương trình ựể phát triển hệ thống trang trại, mở rộng phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến... ựể tạo việc làm, ựảm bảo thu nhập cho người lao ựộng, ổn ựịnh dân cư ở khu vực nông thôn.
c. Về nguồn vốn
Trong bối cảnh nguồn ngân có giới hạn, các năm gần ựây ngân sách ựầu tư cho phát triển nông nghiệp chưa nhiều; do vậy việc sử dụng phải hợp lý và có hiệu quả vốn các chương trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, doanh nghiệp, nhân dân...Phát huy nội lực, tạo ựiều kiện tốt ựể huy ựộng các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài ựịa bàn ựầu tư cho phát triển nông nghiệp.
Các biện pháp tăng cường tạo vốn trong nông nghiệp:
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần ựể tạo vốn cho SXNN ở huyện. Sử dụng các thành phần kinh tế vào việc ựẩy mạnh
104
SXNN hàng hóa cho phép khai thác có hiệu quả các nguồn vốn ựể ựầu tư cho nông nghiệp.
- Thực hiện chuyên môn hóa sản xuất kết hợp phát triển tổng hợp ở từng vùng và trong các cơ sở sản xuất nông nghiệp ở ựịa bàn là biện pháp tạo vốn quan trọng.
- Cổ phần hóa trong nông nghiệp là nhằm ựẩy nhanh quá trình tắch tụ và tập trung vốn ựể phát triển sản xuất và lưu thông nông sản hàng hóa theo quy luật cung cầu thị trường. đồng thời giải quyết tốt cơ chế quản lý vốn, phân ựịnh rõ quyền của người sở hữu tài sản, quyền của người sử dụng tài sản và quyền người quản lý, nâng cao trách nhiệm làm chủ của người sở hữu cổ phần, thúc ựẩy hoạt ựộng sản xuất có hiệu quả.
- Cải tiến hoạt ựộng của tắn dụng nông thôn ựể thu hút nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư vào phát triển sản xuất theo hướng các hộ góp vốn cùng kinh doanh.
- Hợp tác ựầu tư với nước ngoài ựể thu hút nguồn vốn vào PTNN. Tiềm năng nền nông nghiệp môi trường thuận lợi ựể thu hút nguồn vốn nước ngoài vào hợp tác ựầu tư PTNN.
- Hình thành thị trường vốn có tổ chức ở nông thôn ựể ựa dạng hóa các kênh cung cấp vốn cho các cơ sở SXNN, nông dân có nhiều sự lựa chọn.
Biện pháp chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nông nghiệp:
- Xác ựịnh ựúng ựắn phương hướng ựầu tư vốn và phải xuất phát từ phương hướng bố trắ cơ cấu SXNN ựể xác ựịnh cơ cấu ựầu tư cho phù hợp, trên cơ sở ựó lựa chọn phương án ựầu tư vốn tối ưu.
- Trong ựầu tư vốn, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa khôi phục, cải tạo và xây dựng mới một cách hài hoà và có hiệu quả. đầu tư vốn phải tập trung, phát huy tác dụng tốt của vốn ựầu tư.
105
- Xây dựng cơ cấu vốn cố ựịnh hợp lý ựể sử dụng ựầy ựủ và có hiệu quả các tài sản cố ựịnh ựã ựược trang bị, tránh tình trạng gây nên lãng phắ lớn.
- Xây dựng ựịnh mức ựúng ựắn và quản lý vốn lưu ựộng theo ựịnh mức, quản lý tốt vật liệu, sản phẩm dự trữ...
- Tổ chức tốt việc cung ứng vật tư, ựảm bảo vật tư cần thiết và kịp thời, hạn chế vật tư bị ứ ựộng. Phấn ựấu hạ thấp chi phắ sản xuất trên ựơn vị khối lượng công việc và trên ựơn vị sản phẩm. Tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm và công tác thanh toán ựể thu hồi vốn kịp thời...
- Thực thi có hiệu quả Nghị ựịnh số 55/2015/Nđ-CP, ngày 09 tháng 06 năm 2015 về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
d. Cơ sở vật chất- kỹ thuật nông nghiệp
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mạng lưới chuyển giao kỹ thuật và trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
- Về thuỷ lợi, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chủ ựộng phòng chống thiên tai; bảo ựảm tưới tiêu cho SXNN và phục vụ ựời sống nông dân. Nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, kiên cố hóaựập nước, hệ thống kênh mương và giao thông nội ựồng ựể ựảm bảo chủ ựộng nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp với trên 90% diện tắch.
- Về giao thông, bảo quản và nâng cấp các tuyến ựường liên thôn, liên xã ựảm bảo thông suốt vào mùa mưa; xây mới các cầu, cống phục vụ vận chuyển trong nông nghiệp.
- Về cấp ựiện, cải tạo và phát triển hệ thống lưới ựiện nông thôn ựáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nông dân và của các cơ sở sản xuất ở khu vực nông nghiệp.
- Phát triển các cơ sở thương mại, dịch vụ ựể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo và xây dựng mạng lưới chợ trên ựịa bàn.
106
e. Về áp dụng các tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp
- Việc áp dụng các tiến bộ trong SXNN tại huyện đăk Mil còn thấp so với cả nước. để các tiến bộ trong SXNN ựi vào thực tiển, cần phải ựẩy nhanh quá tŕnh thương mại hóa các nông sản chủ lực ở huyện.
- đẩy mạnh hoạt ựộng khuyến nông, xây dựng và phổ biến các mô hình sản xuất hàng hóa có hiệu quả phù hợp ựiều kiện thực tế của từng vùng. Chuyển giao hỗ trợ áp dụng giống, kỹ thuật nuôi trồng mới, sản xuất có kiểm soát.
- Cải tiến phương pháp tập huấn, tăng cường chuyển giao các kiến thức về quản lý kinh tế hộ, hạch toán và thị trường ựối với hộ nông dân và cán bộ quản lý nông nghiệp, cán bộ khuyến nông các cấp.
- Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp từ cấp huyện ựến xã.
- Nhanh chóng xoá bỏ tập quán sản xuất nông nghiệp không phù hợp với phát triển nông nghiệp sạch, tuyên truyền ựến người dân tiếp cận học tập kinh nghiệm và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
3.2.4. Lựa chọn mô hình liên kết kinh tế hợp lý, hiệu quả
Từ thực trạng phát triển các cơ sở sản xuất và xu hướng về phát triển nông nông nghiệp huyện đăk Mil. Các mô hình liên kết kinh tế quan trọng trong nông nghiệp phù hợp theo thứ tự ưu tiên ựược lựa chọn, gồm 5 mô hình sau:
a. Mô hình liên kết Ộ4 nhàỢ: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước
Trong liên kết này, doanh nghiệp ựóng vai trò chủ ựạo, là hạt nhân thúc ựẩy liên kết (chủ yếu lo chế biến và là ựầu mối tiêu thụ nông sản); nông dân với vai trò người sản xuất nguyên liệu; nhà khoa học (tổ chức khoa học) có
107
nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giải quyết các khó khăn về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, bảo quản và chế biến nông sản; Nhà nước có nhiệm vụ ựề ra chắnh sách, tạo môi trường ựể ựảm bảo thúc ựẩy liên kết phát triển bền vững.
- Mục ựắch chung của mô hình liên kết
+ Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tận dụng có hiệu quả tiềm năng, lợi thế so sánh về SXNN tại huyện, nhằm gia tăng sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và nông thôn.
+ Thúc ựẩy nhanh quá trình cải cách hành chắnh, từ ựó phát triển khoa học công nghệ, gắn khoa học với SXNN, ựưa các nhà khoa học trực tiếp phục vụ nông dân, nông thôn.
+ Tăng cường sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà kinh doanhhướng vào mục tiêu, ựối tượng chung là phục vụ SXNN, nhà nông; thông qua ựó tạo ựiều kiện ựể mọi nhà kinh doanh ựều phát triển kinh doanh có hiệu quả, lợi ắch của các nhà liên kết ựược hài hòa.
- Về phương thức hành ựộng, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiển mà sự liên kết giữa các nhà là song phương hay liên kết tổng hợp. Sự liên kết này tác ựộng qua lại giữa các ỘnhàỢ với nhau, hỗ trợ cho mỗi nhà thực hiện tốt vai trò, chức năng hoạt ựộng của mình.
- Dựa vào mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi hoạt ựộng và ựối tượng liên kết, có các hình thức như sau:
+ Theo mục tiêu và thời gian liên kết, có liên kết thường xuyên (vắ dụ nhà nông liên kết Nhà nước, với ngân hàng...); liên kết dài hạn (từ 1 năm trở lên); liên kết ngắn hạn (dưới 1năm).
+ Theo phạm vi hoạt ựộng, có liên kết toàn diện (toàn bộ sản xuất kinh doanh theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh của nhà nông); liên kết từng bộ
108
phận, từng dự án, chương trình cụ thể trong sản xuất kinh doanh.
+ Theo ựối tượng liên kết có liên kết của 4 nhà; liên kết một vài nhà nào ựó (liên kết các nhà) tuỳ theo yêu cầu của chương trình, dự án [26].
- đăng ký thương hiệu, chỉ dẫn ựịa lý các mặt hàng chủ lực: Cà phê đức lập, Xoài đăk Ghềnh, Sầu riêng đăk MilẦ
- đưa các hàng hóa có giá trị vào trung tâm thương mại (hệ thống siêu thị, chợẦ).
- Quản lý và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh lành mạnh trên ựại bàn.
- Kiểm tra, quản lý chất lượng vật tư, cây, con giống, các loại máy trong phát triển nông nghiệp.
b. Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, ngân hàng, các hộ nông dân
Mô hình liên kết này nhằm ựạt mục tiêu gắn kết từ khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thành một thể thống nhất. Liên kết dưới hình thức sản xuất theo hợp ựồng. Thông qua ựầu tư hỗ trợ phát triển cho người nông dân, người chế biến (doanh nghiệp), người cung ứng và tiêu thụ (ngân hàng, tổ chức thương mại dịch vụ) bảo vệ và ựiều hòa lợi ắch chung và của từng thành viên.
Trong liên kết, vai trò trung tâm là doanh nghiệp thực hiện một số khâu ựể thúc ựẩy liên kết có hiệu quả ựó là cho vay hỗ trợ người nông dân, ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giải quyết các vấn ựề xã hội...Doanh nghiệp ựầu tư một phần vốn sản xuất dưới dạng phân bón, thức ăn gia súc, con giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu và dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật và công nghệ chế biến.
- Người sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp ựồng theo mức giá thỏa thuận và giảm rủi ro về thị trường tiêu thụ, ổn ựịnh thị trường và giá bán.
109
liệu chế biến, ổn ựịnh giá, ắt lệ thuộc vào biến ựộng thị trường.
Liên kết này ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ hơn và thường cần có sự tham gia của ngân hàng. Người sản xuất, doanh nghiệp ựược cấp các khoản tắn dụng ưu ựãi vì dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, ắt chịu rũi ro và ngân hàng quản lý ựược dòng tiền lưu thông trong các khâu sản xuất kinh doanh.
c. Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng
Quá trình phát triển của kinh tế trang trại tất yếu dẫn ựến mở rộng liên kết hợp tác giữa các trang trại, giữa các trang trại kinh tế hộ và với các doanh nghiệp và các tổ chức tắn dụng (ngân hàng)...
Trong mô hình liên kết của 3 nhà: doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng: - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ựầu vào cho các trang trại. Bao tiêu sản phẩm theo số lượng, chất lượng, giáẦ ựã thỏa thuận.
- Trang trại trực tiếp tổ chức sản xuất, cung cấp sản phẩm hàng hóa ựúng số lượng, ựảm bảo chất lượng theo hợp ựồng ựã ký kết.
- Các nhà liên kết với nhau thông qua hợp ựồng có kỳ hạn (khoảng 5 năm)
- Ngân hàng cấp tắn dụng cho doanh nghiệp và trang trại theo quy ựịnh - Mô hình này thực tế thường áp dụng phổ biến trong ngành chăn nuôi.
d. Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, hợp tác xã
- Doanh nghiệp có chức năng tiêu thụ nông sản và chuyển giao kỹ thuật sản xuất ựầu vào, cấp tắn dụng và hướng dẫn kế hoạch sản xuất; doanh nghiệp bao tiêu nông sản thô, tổ chức chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hóa theo