6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứ u
1.3.5. Trình ñộ cán bộ quản lý
nói chung và ngân sách ựầu tư cho hoạt ựộng khoa học công nghệ nói riêng. Trình ựộ quản lý chi phối ựến việc quản lý chi ngân sách ựầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, ựặc biệt là cơ chế phân cấp quản lý ngân sách ựầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước. Nếu trình ựộ quản lý ựồng ựều, ựáp ứng ựược yêu cầu quản lý trong ựiều kiện kinh tế thị trường thì sẽ xác lập ựược cơ chế quản lý tốt, có khả năng tăng cường phân cấp sâu rộng trong quản lý vốn ựầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
Trình ựộ quản lý cũng ảnh hưởng ựến khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật của thị trường, khả năng triển khai các nguyên tắc, phương pháp quản lý, ứng dụng các kỹ thuật hiện ựại vào quản lý cũng như khả năng giám sát, kiểm tra, ựánh giá hiệu quả vốn ựầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước,...
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH đẦU TƯ CHO HOẠT đỘNG KH&CN TỈNH đẮK LẮK
2.1. KHÁI QUÁT VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH đẮK LẮK
2.1.1. điều kiện tự nhiên
Tỉnh đắk Lắk nằm trên ựịa bàn Tây Nguyên, trong khoảng tọa ựộ ựịa lý từ 107o28'57"- 108o59'37" ựộ kinh đông và từ 12o9'45" - 13o25'06" ựộ vĩ Bắc. Tỉnh đắk Lắk có diện tắch tự nhiên 13.085 kmỗ (1.308.500 ha), chiếm 3,9% diện tắch tự nhiên cả nước Việt Nam. Trong ựó, đất nông nghiệp: 478.154,7 ha; đất lâm nghiệp: 602.479,94 ha. đáng chú ý là diện tắch ựất ựỏ bazan rất lớn chiếm khoảng 1/3 diện tắch tự nhiên (hơn 311 ngàn ha) thắch hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, ựiều, hồ tiêu và cây ăn quả.
Phần lớn ựịa bàn đắk Lắk thuộc sườn phắa tây nam dãy Trường Sơn nên ựịa hình núi cao chiếm 35% diện tắch tự nhiên, tập trung ở phắa nam và ựông nam tỉnh với ựộ cao trung bình 1.000-1.200 m, trong ựó có ựỉnh Chư Yang Sin 2.442 m, Chư HỖmu 2.051 m, Chư Dê 1.793 m, Chư Yang Pel 1.600 m. địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tắch tự nhiên với ựộ cao trung bình 450 m. Với ựộ cao này, rất thắch hợp cho phát triển trồng cà phê, ựặc biệt là cây cà phê vối. Phần diện tắch tự nhiên còn lại là vùng thấp, bao gồm những bình nguyên ở phắa bắc tỉnh và ở phắa nam thành phố Buôn Ma Thuột.
Do ựặc ựiểm vị trắ ựịa lý, ựịa hình nên khắ hậu ở đắk Lắk vừa chịu sự chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khắ hậu Tây
Trường Sơn.
Thời tiết tỉnh đắk Lắk chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam; mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, trong mùa này ựộ ẩm giảm, gió đông Bắc thổi mạnh. Lượng mưa trung bình hàng năm ựạt khoảng 1.600 Ờ 1.800 mm. độ ẩm không khắ trung bình năm khoảng 82%. Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao, khoảng
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh đắk Lắk giai ựoạn 2010 Ờ 2015
a. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của tỉnh ựạt 8%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. Bước ựầu hình thành vùng kinh tế ựộng lực, vùng sản xuất hàng hóa tập trung cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 34,9 triệu ựồng và thu ngân sách Nhà nước trên ựịa bàn vượt chỉ tiêu ựề ra.
Tổng kim ngạch xuất khẩu ựạt 3.373 triệu USD; tổng huy ựộng vốn ựầu tư toàn xã hội ựạt 61.851 tỷ ựồng; giải quyết việc làm cho trên 13 vạn lao ựộng; tỷ lệ hộ nghèo chung toàn tỉnh giảm còn 7,5% và tỷ lệ hộ nghèo trong ựồng bào dân tộc thiểu số giảm còn 14,65%...Công tác xây dựng đảng và hệ thống chắnh trị luôn ựược chú trọng. An ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội luôn ổn ựịnh, giữ vững...
b. đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
Tỉnh đắk Lắk bao gồm thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và 13 huyện (Ea H'Leo, Easup, Krông Năng, Krông Buk, Buôn đôn, Cư M'Gar, Eakar, MỖđrăk, Krông Pắk, Krông Ana, Krông Bông, Lắk, Cư Kuin); trong ựó có 180 xã, phường, thị trấn.
Tổng vốn ựầu tư phát triển ựược huy ựộng vào nền kinh tế trong 5 năm 2010 - 2015 ựạt 28.137 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm khá
cao, trên 34,71%. Do huy ựộng ựược các nguồn vốn ựầu tư toàn xã hội ựã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngoài việc tập trung nguồn lực cho ựầu tư phát triển, ựã ựầu tư xây dựng ựược nhiều công trình kết cấu hạ tầng quan trọng như ựầu tư các dự án phát triển giao thông; thủy lợi xây dựng cấp nước và thoát nước ựô thị, hệ thống cấp ựiệnẦvà nhiều công trình hạ tầng xã hội quan trọng khác trên ựịa bàn toàn tỉnh.
c. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
- Dân số: Dân số tỉnh đắk Lắk có 1.827.786 người (trong ựó 922.175 nam, 905.611 nữ), 75,90% dân cư sống ở nông thôn. Hơn 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp. Tỉnh đắk Lắk có 44 dân tộc, ựồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 30% dân số của tỉnh, 2 dân tộc bản ựịa chủ yếu là Êựê và MỖnông.
Mật ựộ dân số trung bình toàn tỉnh là 132 người/km2, nhưng phân bố không ựều trên ựịa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn huyện lỵ, ven các trục quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krông Ana. Các huyện có mật ựộ dân số thấp chủ yếu là các huyện ựặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn đôn, Lắk, Krông Bông, MỖDrắk, Ea Hleo v.v. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở 125/170 xã trên ựịa bàn tỉnh, nhưng phần lớn tập trung ở các xã vùng cao, vùng xa. Ngoài các dân tộc 58 thiểu số tại chỗ còn có sốựông khác dân di cư từ các tỉnh phắa Bắc và miền Trung ựến đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.
- Lao ựộng: đắk Lắk là tỉnh có nguồn lao ựộng khá dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất nông, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ựược tắch luỹ qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
d. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế
của các dân tộc Tây Nguyên như: Văn hóa rượu cần, cồng chiêng, lễ hội ựâm trâu... Văn hoá của các dân tộc thiểu số phắa Bắc và văn hoá của tộc người Việt. Trong ba dòng văn hoá ấy, dòng văn hoá của các cư dân bản ựịa ở Tây Nguyên giữ vai trò chủựạo cần ựược bảo tồn, nghiên cứu và phát huy.
- Truyền thống: Người dân đắk Lắk có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo trong lao ựộng nghệ thuật, trong hoạt ựộng KH&CN.
- Giáo dục: Nhờ có sự quan tâm ựầu tư nên ngành giáo dục của tỉnh ựã cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu học tập; chất lượng ựào tạo ngày một tăng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện. Tỉnh ựã hoàn thành chương trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; hơn 90% xã phường ựã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở.
- Y tế: Công tác y tế ựang từng bước ựáp ứng nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân. Hệ thống y tế ựã phát triển ựầy ựủ tới tận các xã, phường. Tuy nhiên, thiết bị còn thiếu thốn, dân cư phân bố rải rác nên kết quả chăm lo sức khỏe cho người dân còn nhiều hạn chế.
2.1.3. Thực trạng hoạt ựộng KH&CN tỉnh đắk Lắk
a. Số lượng các cơ sở khoa học công nghệ trên ựịa bàn tỉnh
Tổ chức KH&CN là các cơ quan, ựơn vị có chức năng, nhiệm vụ ựào tạo, NCKH và PTCN, chuyển giao ứng dụng TBKT vào sản xuất và ựời sống. Các tổ chức này có ý nghĩa quan trọng ựối với hoạt ựộng KH&CN ở ựịa phương. Trong những năm qua, ngoài Trường đại học Tây Nguyên, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên ựược thành lập từ lâu, một số trung tâm, trạm trại KH&CN do ựịa phương quản lý ựược thành lập mới cũng như kiện toàn và phát triển ựáng kể. Trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk hiện có 30 tổ chức KH&CN có chức năng nghiên cứu, ựào tạo, chuyển giao ứng dụng KH&CN.
Bảng 2.1. Các tổ chức KH&CN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk
đVT : tổ chức
STT Tên cơ quan, ựơn vị I Tổ chức KH&CN ựịa phương
01 Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN tỉnh đắk Lắk 02 Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh đắk Lắk 03 Trung tâm Kỹ thuật TCđLCL tỉnh đắk Lắk
04 Trung tâm CNTT tỉnh đắk Lắk
05 Trung tâm CNTT và Truyền thông tỉnh đắk Lắk
06 Ban Nghiên cứu giáo dục học sinh dân tộc tỉnh đắk Lắk 07 Trung tâm Quy hoạch và Tư vấn xây dựng tỉnh đắk Lắk 08 Trung tâm Quan trắc và Phân tắch môi trường tỉnh đắk Lắk 09 Trung tâm Kiểm ựịnh xây dựng tỉnh đắk Lắk
10 Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp đắk Lắk 11 Trung tâm Khuyến nông tỉnh đắk Lắk
12 Trung tâm Giống cây trồng và vật nuôi tỉnh đắk Lắk 13 Trung tâm Kiểm nghiệm Dược Ờ Mỹ phẩm tỉnh đắk Lắk
II Tổ chức KH&CN Trung ương 01 Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên
02 Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 03 Viện KHXH vùng Tây Nguyên
04 Viện CNSH và Môi trường Tây Nguyên
STT Tên cơ quan, ựơn vị 06 Viện Phát triển bền vững Tây Nguyên
07 Phân viện Thiết kế quy hoạch nông nghiệp Miền Trung 08 Phân viên Quy hoạch thủy lợi Tây Nguyên
09 Trường đại học Tây Nguyên 10 Trường đại học Buôn Ma Thuột
11 Trung tâm KHXH&NV Ờ Trường đại học Tây Nguyên
12 Trung tâm Nghiên cứu đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên 13 Trung tâm NC và Quan trắc Môi trường nông nghiệp miền Trung và
Tây Nguyên
14 Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt Miền Trung
15 Trung tâm Khai thác kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Tây Nguyên
16 Trạm Nghiên cứu và chuyển giao TBKT ngô Phắa Nam 17 Công ty TNHH Tư vấn đTPT Nông Lâm nghiệp Ea Kmat
(Báo cáo của UBND tỉnh đắk Lắk năm 2015)
b. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ
Theo số liệu ựiều tra của Sở KH&CN năm 2015, tổng số ựội ngũ cán bộ của tỉnh đắk Lắk có trình ựộ ựào tạo từ cao ựẳng trở lên là 46.424 người, trong ựó trình ựộ cao ựẳng 14.888 người, trình ựộ ựại học 30.326 người, trình ựộ thạc sĩ 1.113 người, trình ựộ tiến sĩ 97 người.
Cơ cấu ựội ngũ cán bộ phân theo ngành nghề như sau: ngành giáo dục chiếm 59,35%; ngành quản lý, kinh tế, kinh doanh chiếm 15,40%; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 5,76%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 4,97%; ngành y tế chiếm 4,39%; ngành báo chắ, văn hoá nghệ thuật
chiếm 3,38%; ngành an ninh, pháp luật chiếm 2,65%; ngành CNTT chiếm 1,28%; ngành CNSH chiếm 0,45%; các ngành khác còn lại chiếm 2,38%.
Cùng với sự phát triển KT-XH và yêu cầu hội nhập quốc tế, thực hiện chắnh sách khuyến khắch ựào tạo của tỉnh, nguồn nhân lực KH&CN có sự gia tăng ựáng kể cả về số lượng và chất lượng, nhất là số người có trình ựộ ựào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh, sự phân bố nguồn nhân lực theo ựịa bàn hành chắnh có xu hướng hướng về cơ sở.
Nguồn nhân lực KH&CN của tỉnh đắk Lắk phân bố theo lĩnh vực hoạt ựộng còn mất cân ựối, lĩnh vực KHXH&NV nhiều nhất, với 37.504 người (chiếm 80,78%), lĩnh vực KHTN ắt nhất, với 1.904 người (chiếm 4,1%). đội ngũ cán bộ làm công tác KH&CN của tỉnh chỉ có 536 người (1,15%), trong ựó lĩnh vực khoa học nông nghiệp nhiều nhất, với 170 người (chiếm 31,71%), tiếp ựến là lĩnh vực khoa học y Ờ dược, với 156 người (chiếm 29,10%), tiếp ựến là lĩnh vực KHTN với 128 người (chiếm 23,88%), lĩnh vực KHXH&NV với 56 người (chiếm 10,44%) và ắt nhất là lĩnh vực KHKT và công nghệ, chỉ có 26 người (chiếm 4,85%).
Bảng 2.2. Thực trạng và cơ cấu nguồn nhân lực Khoa học công nghệ tỉnh đắk Lắk giai ựoạn 2011 - 2015 TT Nhân lực KH&CN đvt 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng BQ, % I Phân theo trình ựộ Người 26.748 32.621 37.360 42.751 46.424 14,78 1. 1 Tiến sĩ Người 59 75 89 93 97 13,23 1. 2 Thạc sĩ Người 756 854 867 908 1.113 10,15 1. 3 đại học Người 15.790 19.764 23.753 27.954 30.326 17,72 1. 4 Cao ựẳng Người 10.143 11.928 12.651 13.796 14.888 10,07 II Phân theo lĩnh vực hoạt ựộng đvt 26.748 32.621 37.360 42.751 46.424 14,78 2. 1 Khoa học tự nhiên Người 1.016 1.354 1.681 1.872 1.904 17,00 2. 2 Khoa học kỹ thuật và công nghệ Người 1.489 1.693 1.837 2.015 2.308 11,58 2. 3 Khoc học y dược Người 1.337 1.563 1.792 1.986 2.036 11,09 2. 4 Khoa học
nông nghiệp Người 1.519 1.780 1.921 2.345 2.672 15,16
2. 5 Khoa học xã hội và nhân văn Người 31.670 34.582 35.701 36.829 37.504 4,32
c. Sốựề tài, dự án khoa học công nghệ
Trong 5 năm 2011-2015, tỉnh đắk Lắk ựã quản lý tổ chức thực hiện 248 ựề tài, dự án KH&CN (bao gồm các ựề tài ựã nghiệm thu, các ựề tài chuyển tiếp và mở mới) với các lĩnh vực KHTN, KHKT và công nghệ, khoa học y - dược, khoa học nông lâm, KHXH và KHNV. So với nhu cầu thực tiễn của ựịa phương thì số lượng dự án, ựề tài thực hiện hàng năm ở mức trung bình so với cả nước, một phần là do nguồn kinh phắ SNKH ựược phân bổ còn hạn hẹp.
Bảng 2.3. đề tài khoa học công nghệ tỉnh đắk Lắk giai ựoạn 2011 - 2015
Chia theo năm Hạng mục đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số Sốđề tài đề tài 37 38 47 58 68 248 Nghiệm thu đề tài 6 10 11 11 15 53 Chuyển tiếp đề tài 18 21 17 24 26 106
Mở mới đề tài 13 7 19 23 27 89
(Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh đắk Lắk Ờ Sở KH&CN )
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH đẦU TƯ CHO HOẠT đỘNG KH&CN TỈNH đẮK LẮK
2.2.1. Thực trạng công tác quản lý lập dự toán chi ngân sách ựầu tư cho hoạt ựộng KH&CN tỉnh đắk Lắk
a. Quy trình lập dự toán
Hiện tại ở đắk Lắk, qui trình lập dự toán chi ngân sách ựầu tư cho hoạt ựộng KH&CN như sau:
- Bước 1:
Sở Khoa học và Công nghệ ựề xuất dự toán chi ngân sách ựầu tư phát triển khoa học công nghệ trên cơ sở nhiệm vụ về ngân sách khoa học công ngh mà UBND t nh giao.
- Bước 2: