6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc vê bảo hiểm xã hội
a. Khái niệm
Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động bảo hiểm xã hội là quá trình nhà nƣớc sử dụng trong phạm vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH nh m đảm bảo cho hoạt động BHXH di n ra theo đúng quy định của pháp luật và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của BHXH [10, tr.220]. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động BHXH là một quá trình t việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH; tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách pháp luật về BHXH; tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chế độ, chính sách về BHXH đến việc tổ chức thực hiện c ng nhƣ thanh tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH [10, tr.220].
b. Chức năn
Chức năng lập pháp: nhà nƣớc ban hành Luật về BHXH. Luật BHXH bao gồm những nội dung về các chính sách, chế độ BHXH; việc hình thành và sử dụng qu BHXH; việc tổ chức thực hiện và quản lý nhà nƣớc về BHXH.
Chức năng hành pháp: nhà nƣớc xây dựng các chính sách, chế độ và các văn bản nh m cụ thể các quy định của Luật BHXH, ngồi ra nhà nƣớc cịn xây dựng các dự án theo t ng giai đoạn để phát triển BHXH.
Chức năng tƣ pháp: nhà nƣớc đảm bảo việc thực hiện ngh a vụ và quyền lợi của các bên tham gia BHXH. Ngoài ra, nhà nƣớc còn tiến hành kiểm tra, giám sát, điều chỉnh các hoạt động BHXH thực hiện đúng pháp luật và xử lí vi phạm luật BHXH của các bên liên quan. [10, tr.220-221].
c. Nguyên tắc quản lý
Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 [16] thì quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội dựa trên các nguyên tắc sau:
- Mức hƣởng bảo hiểm hội đƣợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm hội và có chia sẻ giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm hội.
- Mức đóng bảo hiểm hội bắt buộc đƣợc tính trên cơ sở tiền lƣơng tháng của ngƣời lao động. Mức đóng bảo hiểm hội tự nguyện đƣợc tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do ngƣời lao động lựa chọn.
- Ngƣời lao động v a có thời gian đóng bảo hiểm hội bắt buộc v a có thời gian đóng bảo hiểm hội tự nguyện đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đ đóng bảo hiểm hội. Thời gian đóng bảo hiểm hội đ đƣợc tính hƣởng bảo hiểm hội một l n thì hơng tính vào thời gian làm cơ sở tính hƣởng các chế độ bảo hiểm hội.
- Qu bảo hiểm hội đƣợc quản lý tập trung, thống nhất, công hai, minh bạch; đƣợc sử dụng đúng mục đích và đƣợc hạch tốn độc lập theo các qu thành ph n, các nhóm đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định và chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định.
- Việc thực hiện bảo hiểm hội phải đơn giản, d dàng, thuận tiện, bảo đảm ịp thời và đ y đủ quyền lợi của ngƣời tham gia bảo hiểm hội.
d. Công c quản lý
Theo điều 8, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nhà nƣớc đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội b ng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ , chính vì thế, Luật BHXH và các văn bản dƣới luật là một trong các công cụ của Nhà nƣớc để thực hiện chức năng quản lý của mình đối với Bảo hiểm xã hội. Mối quan hệ trong hoạt động BHXH là mối quan hệ ba bên giữa chủ sử dụng lao động, ngƣời lao
động và Nhà nƣớc thông qua pháp luật, b ng việc ban hành Luật, nhà nƣớc quy định quyền, ngh a vụ và chế tài đối với mỗi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về BHXH c ng nhƣ điều kiện c n và đủ để giải quyết các chế độ BHXH.
Công cụ quản lý thứ hai mà Nhà nƣớc sử dụng chính là các biểu mẫu, mà quan trọng nhất là sổ BHXH, là căn cứ để cơ quan BHXH ghi nhận quá