6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. CÁC GIẢI PHÁP
3.2.5. Hoàn thiện Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
và xử lý vi phạm về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động
Thực hiện h ng quý, h ng năm đối với công tác phối hợp với các Phòng LĐ TBXH, Liên đoàn lao động, Chi cục thuế để thực hiện kiểm tra
liên ngành theo định kỳ và hoanh v ng chú ý đối với các đơn vị có dấu hiệu lạm dụng.
C n tăng mức xử phạt đối với hành vi khai báo không trung thực về tình trạng có việc làm để trục lợi qu BHTN nh m đảm bảo tính răn đe đối với các đối tƣợng vi phạm. BHXH Việt Nam c n tăng cƣờng công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, kiểm tra liên ngành theo kế hoạch hoặc đột xuất tại BHXH tỉnh, các đơn vị tuyển dụng lao động; tăng cƣờng công tác phối hợp với các Bộ, Ngành nhƣ: Bộ Công an; Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam... nh m kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi trục lợi qu ốm đau, thai sản, qu BHTN; thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHTN tại địa phƣơng để hƣớng dẫn, chỉ đạo kịp thời.
Đề nghị Sở Y tế chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn không đƣợc cấp khống các hồ sơ, giấy tờ để hƣởng BHXH; chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống, lạm dụng qu BHXH, BHTN; Tổ chức ký quy chế phối hợp với cơ quan công an, thanh tra tỉnh trong việc thanh tra, kiểm tra, phá hiện, kết luận, xử lý các trƣờng hợp vi phạm; tăng cƣờng công tác kiểm tra, hậu kiểm tra; nâng cao trách nhiệm của cán bộ trong quá trình duyệt chứng t .
Tổ chức các hóa đào tạo để nâng cao chất lƣợng thanh tra, kiểm tra đối với các cán bộ viên chức trong ngành, vì các cán bộ tại BHXH quận chƣa đƣợc trang bị kiến thức và k năng khi kiểm tra xác minh tại đơn vị nên thiếu kinh nghiệm để phát hiện trƣờng hợp sai phạm.