1.2.5 .Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản trị vốn luân chuyển
4
3.3. CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Hoạt động của bất kỳ Công ty nào cũng chịu tác động của nhân tố chủ quan và khách quan. Ngoài sự nỗ lực của chính Công ty thì để thành công không thể thiếu những nhân tố khách quan. Môi trƣờng hoạt động thuận lợi sẽ tạo điều kiện rất lớn cho sự thành công của Công ty. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong thời gian tới, bên cạnh sự nỗ lực của Công ty thì cần có sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan. Từ điều kiện thực tế của đơn vị tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
vĩ mô của Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa nên các đơn vị kinh doanh đƣợc quyền tự chủ về các hoạt động kinh doanh của mình. Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán khá chặt chẽ, với nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên dƣới sự điều hành của kế toán trƣởng. Công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh đựơc tổ chức và thực hiện tốt đã giúp Công ty nắm đựơc tình hình vốn, nguồn hình thành, tình hình tăng giảm vốn luân chuyển trong kỳ, khả năng đảm bảo vốn luân chuyển, tình hình và khả năng thanh toán. Trên cơ sở đó giúp việc huy động và sử dụng vốn đựơc luân chuyển, xử lý các vấn đề tài chính nảy sinh. Trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới thì Nhà nƣớc, các Bộ, các Ngành phải có các biện pháp tạo điều kiện cho các Công ty đứng vững trên thị trƣờng. Vì vậy ngoài việc nhanh chóng ban hành đồng bộ các chính sách, Nhà nƣớc cần phải sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô một cách có hiệu quả nhất thiết. Nhà nƣớc cần phải ban hành một số cơ chế kiểm soát, chính sách hỗ trợ về Vốn, Thuế, cũng nhƣ có những ƣu đãi khi lựa chọn nhà thầu thi công những công trình lớn đòi hỏi công nghệ và trình độ cao thì nhà nƣớc nên ƣu tiên cho nhà thầu trong nƣớc khi những yêu cầu về kỹ thuật và năng lực là đảm bảo.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong Chƣơng 3, căn cứ thực trạng quản trị vốn luân chuyển đã đề cập ở Chƣơng 2, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị vốn luân chuyển tại đơn vị trong thời gian tới. Các giải pháp đƣợc đề xuất tập trung ở 4 nội dung chính: Nhóm giải pháp về quản trị vốn bằng tiền; Giải pháp quản trị khoản phải thu; Giải pháp quản trị hàng tồn kho và nhóm giải pháp khác cùng những kiến nghị đối với chính sách của Nhà nƣớc.
Quản trị vốn luân chuyển là vấn đề luôn đƣợc các nhà quản trị đặc biệt quan tâm. Để cho hoạt động của doanh nghiệp đƣợc thông suốt và bền vững, các nhà quản trị không thể bỏ qua yếu tố vốn luân chuyển. Việc xây dựng và hoàn thiện công tác quản trị vốn luân chuyển không những giúp doanh nghiệp hoạt động bền vững mà còn giúp doanh nghiệp sử dụng vốn luân chuyển một cách hiệu quả nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động đƣợc khẳng định nhƣ một xu thế khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong sự phát triển doanh nghiệp.
Xét về công tác quản trị vốn luân chuyển, mặc dù đã đƣợc công ty Cổ phần Sông Đà 4 quan tâm xây dựng và đạt đƣợc một số kết quả nhƣng hoạt động quản trị vốn luân chuyển vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Đặc biệt trong bối cảnh môi trƣờng ngày càng nhiều biến động phức tạp, cùng với nhu cầu phát triển của bản thân công ty, hoạt động quản trị vốn luân chuyển công ty Cổ phần Sông Đà 4 cần đƣợc phân tích và nghiên cứu đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa.
Luận văn đã hoàn thành các nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị vốn luân chuyển trong kinh doanh.
- Phân tích thực trạng quản trị vốn luân chuyển tại công ty Cổ phần Sông Đà 4 trong giai đoạn 2013 – 2015 từ đó rút ra kết luận, đánh giá, nhận xét những thành quả đạt đƣợc và những vấn đề tồn tại cần phải giải quyết.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị vốn luân chuyển tại công ty Cổ phần Sông Đà 4
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Ngọc Phi Anh và các giảng viên trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng cũng nhƣ Ban lãnh đạo và nhân viên công ty Cổ phần Sông Đà 4 đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Hồng Anh (2016), Quản trị vốn luân chuyển tại công ty cổ
phần dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng (DAPHARCO), luận văn thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Tấn Bình (2013), Quản trị tài chính, NXB Thống Kê.
[3] Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[4]. Đoàn Gia Dũng, Quản trị tài chính, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[5]. Đinh Thế Hiển (2007), Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.
[6]. Trần Ngọc Hòa (2016), Quản trị vốn luân chuyển tại Công ty xăng dầu
Bắc Tây Nguyên - Chi nhánh xăng dầu Kon Tum, luận văn thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[7]. Lƣu Thị Hƣơng (2002), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục.
[8] Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê.
[9] Nguyễn Tiến Nhật (2012), Quản trị vốn luân chuyển tại công ty cổ phần
Sông Đà 10, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng.
[10] Bùi Hữu Phƣớc (2010), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính. Website [11]. www.cafef.vn [12]. www.voer.edu.vn [13]. www.saga.vn [14]. www.songda4.vn [15]. www.vi.wikipedia.org