Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 33 - 35)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

ðể tồn tại và phát triển ngành công nghiệp thì mỗi doanh nghiệp phải làm tốt công tác thị trường mà trong ñó thị trường hàng hoá ñóng vai trò quan trọng. Cùng với sự biến ñổi một cách nhanh chóng, phức tạp và không ổn

ñịnh của môi trường kinh doanh , các doanh nghiệp công nghiệp muốn tồn tại thì tất yếu phải sản xuất và cung ứng ra thị trường các sản phẩm công nghiệp có giá trị ñối với một nhóm tiêu dùng nào ñó. Thông qua việc trao ñổi này doanh nghiệp sẽ thực hiện ñược quá trình tái sản xuất kinh doanh và nguồn vật tư cần thiết ñể tiếp tục sản xuất kinh doanh , thu ñược lợi nhuận. Tuy nhiên việc cung ứng hàng hoá ra thị trường khác không phải là bất biến mà nó liên tục thay ñổi cả về số lượng và chất lượng, cả về mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu của người tiêu dùng .

Người ta có thể ñầu tư và mở rộng sản xuất , tăng cường máy móc trang thiết bị kỹ thuật nhưng liệu sản phẩm sản xuất ra có phù hợp và ñược thị

trường chấp nhận hay không? Rõ ràng ta phải nhìn sản phẩm dưới con mắt của người tiêu dùng .

Phát triển thị trường sản phẩm chính là việc ñưa các sản phẩm công nghiệp hiện tại vào bán trong các thị trường mới và mở rộng thị trường hiện

tại. Chính sách phát triển thị trường công nghiệp ñóng vai trò rất quan trọng trong tổng thể quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhất là khi nước ta ñang

ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa, hội nhập và toàn cầu hóa sâu rộng.

ðể hướng tới hoàn thành Kế hoạch phát triển kinh tế nhất thiết phải có sự

thay ñổi trong chính sách phát triển và mở rộng thị trường công nghiệp. ðặc biệt, phải chọn lọc chính sách. Cụ thể, trong thời gian tới, tập trung vào các chính sách tạo dựng thị trường, thúc ñẩy các ngành công nghiệp phát triển và chính sách ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh trạnh nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và nước ngoài

Tuy nhiên nếu phát triển thị trường mà chỉ hiểu là việc ñưa các sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới thì có thể xem như là chưa ñầy ñủ ñối . Bởi vì, ñối với các ñối thủ hoạt ñộng trong nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng và công nghệ trang thiết bị không ñồng bộ thì không những sản phẩm hiện tại chưa ñáp ứng ñược thị trường hiện tại mà việc ñưa các sản phẩm mới vào thị trường hiện tại và thị trường mới ñang là vấn ñề rất khó khăn.

Cho nên chúng ta có thể hiểu một cách rộng hơn: Mở rộng thị trường sản phẩm công nghiệp ngoài việc ñưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị

trường mới còn bao gồm cả việc khai thác tốt thị trường hiện tại, nghiên cứu dự báo thị trường ñưa ra những sản phẩm mới ñáp ứng ñựoc yêu cầu của thị

trường hiện tại và thị trường mới. Thị trường luôn luôn biến ñộng, do vậy ñẻ

thành công trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các sản phầm công nghiệp cần phải thường xuyên nắm bắt, quan tâm ñến thị trường và không ngừng phát triển thị trường . Hoạt ñộng trong cơ chế thị trường mà không nắm bắt

ñược cơ hội, sự vận ñộng của nền kinh tế, không biết áp dung khoa học kỹ

thuật vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu và sớm bị loại bỏ

giành lấy một mảng thị trường mà phải vươn lên nắm vững thị trường , thường xuyên mở rộng và phát triển thị trường. ðối với bất kỳ ngành nào thì thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng là vấn ñề sống còn

Thứ nhất, mục ñích của nhà sản xuất là ñể bán ñể thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy còn thị trường thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị

trường thì sản xuất kinh doanh bịñình trệ.

Thứ hai, thị trường hướng dẫn hoạt ñộng sản xuất kinh doanh . Các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường ñể quyết ñịnh sản xuất cái gì? bao nhiêu? cho ai?

Thứ ba, thị trường phản chiếu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Qua công tác nghiên cứu thị trường sẽ thấy ñược tốc ñộ, trình ñộ và quy mô của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, thị trường là nơi quan trọng ñể ñánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính ñúng ñắn của các chủ trương, chính sách, biện pháp phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Thị trường còn phản ánh các quan hệ

xã hội, hành vi giao tiếp của con người, ñào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 33 - 35)