6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.5. Kết quả sản xuất công nghiệ p
a. Giá trị sản xuất
Giai ựoạn 2011 - 2015, công nghiệp tỉnh Quảng Bình ựã ựóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo ra thu nhập cho nền kinh tế cũng như góp phần nâng cao và ổn ựịnh cuộc sống cho nhân dân. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên qua từng năm ở mức ựộ khá, từ năm 2011 là 6.275.942 (triệu ựồng) và ựến năm 2015 giá trị sản xuất ựã ựạt 8.956.137 (triệu ựồng). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân qua từng năm trong giai ựoạn 2011-2015 là gần 9,3%, Tốc
Bảng 2.17. Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Bình đVT:triệu ựồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 GTSX(theo giá so sánh 2010) 6.275.942 6.827.993 7.429.767 8.146.300 8.956.137 Tốc ựộ tăng trưởng(%) 8,79 8,81 9,64 9,94
(Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Quảng Bình 2015)
Trong toàn bộ nền kinh tế, cơ cấu tỷ trọng Giá trị sản xuất của nông nghiệp là thấp nhất và có xu hướng giảm dần qua từng năm từ 24,30% năm 2010 xuống còn 21,60% năm 2015, cơ cấu tỷ trọng GTSX của ngành dịch vụ
cũng có giảm nhưng chỉ giảm nhẹ tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả giai ựoạn, duy chỉ có năm 2015 là tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cao nhất và là ngành có tỷ trọng tăng ựều ựặn qua các năm. Như vậy có thể
nhận thấy rằng ựã có sự chuyển dịch cơ cấu GTSX từ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp sang tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, cho thấy con thuyền kinh tế của tỉnh ựang ựi ựúng hướng, ựáp ứng phần nào sự kỳ vọng trong công cuộc CNH - HđH do đảng và Nhà nước ta ựặt ra.
Biểu ựồ 2.6. Cơ cấu GO phân theo khu vực kinh tế b. Giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp ựều tăng nhẹ qua các năm trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015. Tốc ựộ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp cũng biến ựộng qua từng năm, tốc ựộ tăng giá trị gia tăng bình quân thời kì này là gần 10%. Thời ựiểm này ựược cho là khó khăn chung của ngành công nghiệp cả nước, khiến tình hình công nghiệp tỉnh Quảng Bình cũng bị ảnh hưởng với tốc ựộ tăng trưởng khá khiêm tốn. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển công nghiệp. Phát triển công nghiệp sẽ giúp phát triển các ngành phụ trợ khác, nhất là các ngành dịch vụ và là yếu tố quan trọng tạo ra sức mua hàng hóa, dịch vụ. Công nghiệp tỉnh Quảng Bình hiện nay ựược cấu thành bởi 4 khối ngành chắnh tạo ra GTSX lớn gồm: Công nghiệp chế biến và chế tạo, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp SX và phân phối ựiện, khắ ựốt, nước nóng và CC nước, Hđ quản lý và xử lý rác thải. Tuy nhiên, trong cả giai
cụ thể tỷ lệ VA ngành công nghiệp năm 2011 chỉ ựóng góp vào VA toàn ngành kinh tế là 12,6% ựến năm 2012, 2013 tỷ lệ này lần lượt là 12,7 % và 12,8 %, năm 2014, 2015 tăng nhẹ lên 13,2% và 13,6%.Như vậy có thể kết luận rằng ngành công nghiệp chưa quyết ựịnh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình.
Bảng 2.18. Giá trị gia tăng công nghiệp qua các năm
đVT: triệu ựồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 VA toàn bộ nền kinh tế 12.673.058 14.146.339 15.353.966 16.310.428 17.368.292 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp 1.591.198 1.794.815 1.967.967 2.147.461 2.369.304 Tỷ lệ (%) VAcn/∑VA 12,6 12,7 12,8 13,2 13,6
(Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2015)
Biểu ựồ 2.7. GTGT ngành công nghiệp qua các năm
Từ năm 2011 - 2012 tốc ựộ tăng GTGT của ngành công nghiêp là 12,8%
ựến năm 2013 chỉ còn lại 9,6 % và tiếp tục giảm về 9,1% trong năm 2014 có lẽ do sự ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chắnh dẫn ựến hệ lụy như vậy nhưng trong năm 2015 tốc ựộ tăng trưởng là 10,3%. Từ ựó cho thấy rằng ngành công nghiệp tỉnh Quảng Bình ở năm cuối giai ựoạn có dấu hiệu hồi phục và nhìn vào tốc ựộ tăng trưởng VA ( là chỉ tiêu ựịnh lượng ựể phản ánh chất lượng tăng trưởng) có thể thấy ngành công nghiệp của tỉnh bước ựầu khởi sắc và dự ựoán sẽ dần lấy lại vị thế là xương sống của nền kinh tế trong tương lai.
c. Tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất ngành công nghiệp
Chỉ tiêu VA/GO phản ánh chất lượng tăng trưởng công nghiệp của tỉnh. Nhìn chung, mức ựộ phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Bình rất ổn ựịnh, dao ựộng từ 0,25 - 0,26 cụ thể là năm 2011 tỷ lệ VA/GO là 0,25 ; và từ năm 2012 - 2015 ựều ựạt 0,26. Nó phản ảnh chất lượng ngành công nghiệp tỉnh nhà không có sự chênh lệch qua các năm vì tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp hầu
như không có sự biến ựộng trong giai ựoạn 2011 - 2015.
Bảng 2.19. Tỷ trọng VA/GO ngành công nghiệp qua các năm
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
GTSX (triệu ựồng) 6.275.942 6.827.993 7.429.767 8.146.300 8.956.137 GTGT (triệu ựồng) 1.591.198 1.794.815 1.967.967 2.147.461 2.369.304
GTGT/GTSX 0,25 0,26 0,26 0,26 0,26
(Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2015)
d. Các sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp
Trong những năm qua, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp tỉnh Quảng Bình cũng ựã quan tâm ựến thay ựổi mẫu mã, ựa dạng hoá sản phẩm, tuy nhiên vẫn còn nghèo nàn và chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Hiện nay, theo nhu cầu của thị trường các doanh nghiệp mở rộng thêm các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, đài Loan,.. đặc biệt, các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp - xây dựng hay hàng may mặc, giầy da,.... các nước tiên tiến ựang có nhu cầu rất lớn, nhất là thị trường Nhật Bản, Mỹ, Úc. Vì vậy, xu hướng phát triển công nghệ này ựược các doanh nghiệp
ựầu tư ựặc biệt quan tâm các mặt hàng là nguyên liệu cho ngành xây dựng như ựá xây dựng, cát tự nhiên, cao lanh...kéo theo tăng doanh thu và tạo nguồn thu nhập ổn ựịnh cho doanh nghiệp và người lao ựộng. Dưới ựây là một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tinh:
Bảng 2.20. Một số sản phầm công nghiệp chủ yếu trên ựịa bàn tỉnh Năm Sản phẩm công nghiệp chủ yếu đVT 2011 2012 2013 2014 2015 đá xây dựng M 3 2.485.185 2.615.736 2.759.072 2.909.380 2.952.425 Cát tự nhiên M 3 201.879 978.865 1.587.199 1.533.224 1.606.647 Cao lanh Tấn 19.689 18.780 18.390 29.720 36.548 Muối biển Tấn 8.308 7.989 7.624 8.294 8.254 Gạo xay xát Tấn 248.184 244.985 240.073 266.865 295.348 Các hợp chất từ cao su Tấn 2.150 2.871 3.626 2.104 1.658 Nước mắm 1000 lắt 3.471 3.793 3.827 4.074 3.954
(Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2015)
2.3. đÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
2.3.1. Thành công
Quảng Bình ựã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến. Tỉnh ựã tập trung ựầu tư, hình thành các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) như: KCN Tây Bắc đồng Hới, Bắc đồng Hới, Hòn La, Tây Bắc Quán Hàu; KKT Cửa khẩu Cha Lo, Hòn La, thu hút
nhiều nhà máy, xắ nghiệp có công nghệ mới, thiết bị hiện ựại, với các sản phẩm có thương hiệu trên thị trường như xi măng, clinker, bia, may xuất khẩu, thuốc tân dược, phân bón...Công tác xúc tiến ựầu tư ựược quan tâm chú trọng, nhiều dự án mới ựầu tư ựã ựi vào hoạt ựộng và phát huy hiệu quả như: Xi măng Văn Hóa, Vạn Ninh, các nhà máy gạch không nung, chế biến gỗ và dăm gỗ, may xuất khẩu Hà Quảng (mở rộng giai ựoạn II), may đại Thành Bố
Trạch, may S&D thị trấn Quán Hàu... đồng thời xúc tiến triển khai Dự án Trung tâm thương mại Sài Gòn Co.op Mart, Dự án kho ngoại quan và ựường
ống dẫn xăng dầu sang Lào, Trung tâm thương mại, vui chơi giải trắ Vincom, Big C...
2.3.2. Hạn chế
Tuy quy mô sản xuất, tổng sản phẩm và giá trị toàn ngành tăng nhanh nhưng nhìn chung công nghệ còn lạc hậu, chậm ựổi mới làm cho chất lượng hàng hóa chưa cao, khả năng cạnh tranh kém.
Quy hoạch cơ sở hạ tầng còn thiếu ựồng bộ, vốn ựầu tư cho xây dựng cơ
sở hạ tầng còn thiếu, cơ sở hạ tầng không ựảm bảo nên các doanh nghiệp chưa yên tâm vào ựầu tư.
Nguồn lao ựộng dồi dào nhưng chất lượng tay nghề thấp, lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật cao còn ắt, ựội ngũ cán bộ quản lý phần lớn trưởng thành từ kinh nghiệm, số qua ựào tạo cơ bản chưa nhiều.
Năng lực tài chắnh của doanh nghiệp, hộ sản xuất còn yếu nên gặp khó khăn trước sự tác ựộng của thị trường.
Số cơ sở sản xuất công nghiệp có tăng lên nhưng quy mô nhỏ.Năng lực cạnh tranh trên thị trường yếu. Doanh nghiệp chưa nhận thức ựầy ựủ tầm quan trọng của việc ựầu tư nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất . Dẫn ựến năng suất chưa như mong muốn, chất lượng chưa cao.
quyền chưa giải quyết triệt ựể.
Chương trình Phát triển công nghiệp của tỉnh 5 năm qua không ựạt mục tiêu, ựó là chưa thu hút ựược các dự án công nghiệp lớn. Một số doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn và thị trường tiêu thụ như: Xi măng Áng Sơn 1, giấy Kraf. Nhiều dự án ựầu tư triển khai chậm tiến ựộ hoặc phải tạm dừng, giảm thời gian ựầu tư. đặc biệt là Dự án Nhiệt ựiện Quảng Trạch I ựược khởi công từ năm 2011, nhưng ựến nay vẫn chưa triển khai thi công. Vì vậy, giá trị
SXCN năm 2015 chỉựạt gần 9.000 tỷựồng, tuy tăng 1,6 lần so với năm 2010, tốc ựộ tăng hàng năm ựạt 9% (mục tiêu tăng 20 Ờ 21%). Tỷ trọng giá trị công nghiệp- xây dựng trong cơ cấu kinh tế GDP năm 2015 chiếm 37%, tăng 2% so với năm 2010 (chỉ tiêu 43%).
2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế
- Việc triển khai chương trình chưa quyết liệt, hiệu quả chưa cao, công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch còn nhiều thiếu sót.
- Sự chỉ ựạo ựiều hành, kiểm tra, ựôn ựốc của các cấp, các ngành chưa quyết liệt, thiếu kịp thời trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là các thủ tục hành chắnh về ựầu tư, ựất ựai, bồi thường giải phóng mặt bằng.
- Chưa ựẩy mạnh xúc tiến ựầu tư; xây dựng, hình thành các thương hiệu cho các sản phẩm chủ lực của tỉnh.
- Mẫu mã sản phẩm còn chưa ựa dạng, chưa chủựộng trong thiết kế, sản phẩm tự thiết kế chủ yếu tiêu dùng ở thị trường nội ựịa. Sản phẩm xuất khẩu mang thương hiệu của các nhà sản xuất lớn nên bị thua thiệt trong quá trình
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Tỉnh Quảng Bình ựã và ựang tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến khoảng sản (vật liệu xây dựng, những sản phẩm chế
biến tinh từ ựá vôi và cát thuỷ tinh); phát triển năng lượng (nhiệt ựiện và ựiện gió), ựóng tàu và công nghiệp chế biến nông Ờ lâm Ờ thủy Ờ hải sản, sản xuất hàng tiêu dùng theo phương châm chú trọng xuất khẩu.Tuy nhiên, ngành công nghiệp tỉnh nhà vẫn chưa có sự ựóng góp nhiều vào sự phát triển kinh tế trên
ựịa bàn.
Quảng Bình ựã có những cố gắng trong sự nghiệp CNH - HđH ựất nước như: tạo nên sự khác biệt trong thu hút ựầu tư bằng các lợi thế của mình,tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh có tắnh lợi thế cạnh tranh của tỉnh, như sản xuất vật liệu xây dựng, vôi bột từ nguyên liệu ựá vôi công nghiệp;
Tỉnh có giải pháp xúc tiến ựầu tư phù hợp, trực tiếp với nhà ựầu tư, thu hút, kêu gọi các nhà ựầu tư thông qua nhiều kênh, nhiều hình thức, phù hợp với yêu cầu của công tác xúc tiến, kêu gọi thu hút ựầu tư trong tình hình mới.
để thực hiện theo cơ chế Ộmột ựầu mốiỢ theo ựúng nghĩa, nhằm tạo ựiều kiện tối ựa cho các nhà ựầu tư trong việc thực hiện các thủ tục, khắc phục những hạn chế về thủ tục hành chắnh, tỉnh ựã thực hiện cơ chế hành chắnh một cửa, nhà ựầu tư chỉ ựến một cửa duy nhất tại tỉnh ựể thực hiện các thủ tục ựầu tư. Quảng Bình chủ trương xây dựng quy hoạch phát triển CN-TTCN, quy hoạch phát triển các cụm ựiểm TTCN, ựề án sản xuất hàng lưu niệm và tiêu dùng phục vụ du lịch cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Hình thành và phát triển các vùng nguyên liệu: dâu tằm, gỗ nguyên liệu, cao su, dược liệu, phân vùng khoanh nuôi bảo vệ các loại song mây, giang, tre nứa, lồ ô, lá nónẦ ựể cung cấp nguyên liệu ổn ựịnh cho các cơ sở sản xuất. Tổ chức tốt công tác ựào tạo nghề thông qua hoạt ựộng khuyến công từ tỉnh ựến cơ sở; tập
huấn ựào tạo, du nhập nghề mới, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất; làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất về pháp luật, lập dự án ựầu tư, cung cấp thông tin về thị trường và tiêu thụ sản phẩmẦ.
Bên cạnh ựó, tỉnh còn hỗ trợ các cơ sở sản xuất ựầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ ựổi mới trang thiết bị; xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp, phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm truyền thống; thành lập các doanh nghiệp ựầu mối ựể cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở sản xuất, hộ
gia ựình và các làng nghề, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm. Ngoài ra, thực hiện tốt sự liên kết Ộbốn nhàỢ giữa nhà nước, nhà khoa học, người cung cấp nguyên liệu với các doanh nghiệp; khuyến cáo các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất từng bước áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, môi trường tiên tiến. Nếu thực hiện tốt như những gì ựã
ựề ra thì trong tương lai gần chắc chắn công nghiệp tỉnh nhà sẽ có những bước tiến ựáng kể trong sự nghiệp CNH - HđH ựất nước.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. QUAN đIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1.1. Quan ựiểm phát triển công nghiệp
Phát triển công nghiệp ựể thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HđH. Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng hiện ựại, trở thành ngành trọng ựiểm, tạo ựộng lực phát triển của nền kinh tế. Ưu tiên phát triển mạnh ngành công nghiệp có thế mạnh trở thành ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn, như sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, ựiện, chế biến nông, lâm, thủy sản... Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp theo hướng công nghệ cao, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút nhiều lao ựộng. Sớm tạo sự liên kết vùng kinh tế ựộng lực khu vực Bắc Quảng Bình - Nam Hà Tĩnh. Từng bước xây dựng, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ các nhà máy xi măng, Trung tâm điện lực Quảng