6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ
- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn và chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ, từng bước ựổi mới công nghệ phù hợp với năng lực và yêu cầu mở rộng sản xuất, ựáp ứng nhu cầu thị trường; thực hiện sự liên kết giữa nghiên cứu, triển khai và ứng dụng công nghệ mới, từng bước xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm công nghiệp.
- Xây dựng các trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, tăng cường ựầu tư thắch ựáng, có hiệu quả cho hoạt ựộng khoa học công nghệ, tạo ựiều kiện cho khoa học công nghệ ựi vào phục vụ sản xuất và ựời sống;
- đầu tư công nghệ phù hợp và hiệu quả. Hiện nay các doanh nghiệp sử
dụng công nghệ chưa cao trong khai thác và chế biến sản phẩm có chất lượng, chưa ựáp ứng ựược các khách hàng khó tắnh (như thị trường Nhật, Mỹ,...). Do
ựó, các doanh nghiệp cần ứng dụng các công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm mà hiện nay thị trường ựang ưa chuộng.
- đổi mới công nghệ theo hướng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Khi các doanh nghiệp ựã ựạt ựược các tiêu chuẩn chất lượng này thì thương hiệu sẽ ựược nâng lên,...Vì vậy, ựạt ựược tiêu chuẩn chất lượng ISO sẽ giúp cho các sản phẩm của doanh nghiệp tăng khả năng
cạnh tranh, dễ dàng xâm nhập vào các thị trường mới và sớm hoà nhập với tiêu chuẩn chung của thế giới.
- đối với các doanh nghiệp có khó khăn về nguồn vốn cần thực hiện việc ựầu tư ựổi mới công nghệ theo phương thức như: Hiện ựại hóa từng phần, từng công ựoạn trong dây chuyền sản xuất, ựặc biệt các công ựoạn có tắnh quyết ựịnh ựến chất lượng sản phẩm.
- đối với các dự án ựầu tư mới (kể cả ựầu tư nước ngoài) kiên quyết không nhập khẩu công nghệ và thiết bị lạc hậu, ựã qua sử dụng. đẩy mạnh
ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới ựể nâng cao hiệu quả
hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.
3.2.5. Giải pháp về phát triển hạ tầng kinh tế:
Tập trung ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế theo hướng ựồng bộ, hiện ựại làm nền tảng vững chắc cho sự phát triển công nghiệp.
- đầu tư và hoàn chỉnh ựồng bộ hệ thống giao thông: đường quốc lộ,
ựường ven biển, tỉnh lộ, ựường liên huyện, liên xã.đưa hệ thống các công trình giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, sân bay, cảng biển vào ựúng cấp bậc kỹ thuật quy ựịnh. Trước hết ưu tiên ựầu tư hoàn thành các dự án: Cầu và ựường về xã Văn Hóa, ựường từ Khu Kinh tế Hòn La ựến Khu xi măng tập trung Tiến - Châu - Văn Hóa, ựường tránh Nhà máy Xi măng Sông Gianh. Ưu tiên triển khai ựầu tư cảng Hòn La giai ựoạn 2 ựể nâng công suất cảng và ựảm bảo tàu có trọng tải 30.000 - 50.000 tấn ra vào cảng làm hàng và trở thành cảng tổng hợp trong quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam. Nâng cấp cảng Gianh và xây dựng các cảng trên sông Gianh phục vụ vận tải cho các nhà máy xi măng.
đầu tư hệ thống dẫn ựường cất hạ cánh tự ựộng và các thiết bị hiện ựại, ựồng bộựể có thểựảm bảo cho các máy bay cất cánh, hạ cánh an toàn.
- Phát triển nguồn ựiện theo Quy hoạch phát triển ựiện lực Quốc gia giai ựoạn 2006 - 2015, có xét ựến năm 2025 và Quy hoạch phát triển ựiện lực
Quảng Bình thời kỳ 2011 - 2015 có xét ựến năm 2020 ựã ựược phê duyệt ựể ựáp ứng nhu cầu phụ tải và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Ưu tiên ựầu tư
xây dựng mới trạm biến áp 220 KV Ba đồn, các trạm biến áp 110 KV ở: Quảng Phú, Khu Kinh tế Hòn La, Nhà máy Xi măng Văn Hóa, Nhà máy Xi măng Trường Thịnh, Bố Trạch. Cải tạo, nâng công suất các trạm biến áp 110 KV ở: Ba đồn, Xi măng Sông Gianh, Lệ Thủy. Tập trung ựầu tư phát triển hoàn thiện mạng lưới ựiện bao gồm: Xây dựng mới ựường dây ựến các trạm biến áp 110 KV; ựường dây và các trạm biến áp 35 KV; ựường dây và các trạm biến áp 22 KV; cải tạo các trạm biến áp và ựường dây sang ựiện áp 22 KV ở các vùng trọng ựiểm, các huyện.
- Phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, internet với tốc ựộ cao, hiện
ựại nhằm phục vụ kịp thời cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, phòng chống thiên tai, ựáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc.
- đầu tư ựồng bộ hạ tầng Khu Kinh tế Hòn La, các khu công nghiệp: Tây Bắc đồng Hới, Bắc đồng Hới, Tây Bắc Quán Hàu, Bang, Cam Liên, Lý Trạch và hạ tầng ựô thịđồng Hới và các ựô thị khác trong toàn tỉnh.
3.2.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Hỗ trợ kinh phắ ựào tạo, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm công nghiệp, cung cấp thông tin về các thủ tục ựăng kắ thương hiệu trong và ngoài nước cho các sản phẩm ựã có thị phần và các sản phẩm sắp thâm nhập thị
trường ( ựưa vào chương trình xây dựng thương hiệu hằng năm ựối với các ngành công nghiệp ưu tiên như dệt, may, chế biến). Hỗ trợ kinh phắ cho các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng.
Thúc ựẩy liên kết trong công nghiệp bằng cách nên thành lập 1 hiệp hội tư vấn về các vấn ựề giá cả, tình hình thị trường, là nguồn cung cấp thông tin
ựáng tin cậy cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủựộng hơn khi gặp biến
Tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường trong nước và hướng tới thị
trường ngoài nước. Hỗ trợ cho các hoạt ựộng xuất khẩu và xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp công nghiệp. Dành mức ưu ựãi cao cho các sản phẩm xuất khẩu, ựặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao mang thương hiệu và sản xuất tại Quảng Bình;
Xây dựng thương hiệu sản phẩm tiêu biểu, doanh nghiệp tiêu biểu, bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ, sở hữu công nghiệp, ựảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các doanh nghiệp trong tỉnh, cùng với việc tăng cường công tác quản lý thị
trường, chống ựầu cơ, buôn lậu và gian lận thương mại;
3.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường
Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền việc thực hiện Luật Bảo vệ
môi trường, Nghị quyết số 41/NQ-TW, Chỉ thị số 36/CT-TW của Bộ Chắnh trị về "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HđH ựất nước". Thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh của pháp luật vềựánh giá tác ựộng môi trường của các dự án ựầu tư phát triển công nghiệp; nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm ựịnh, phê duyệt báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, kiểm soát về môi trường các dự án nhất là các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm cao. Ưu tiên phát triển các dự án sản xuất công nghiệp sạch và tiêu thụ ắt năng lượng nhằm giảm thiểu tác ựộng xấu ựến môi trường.
3.2.8. Giải pháp về cơ chế chắnh sách
Tiếp tục ựẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chắnh theo hướng chuyên nghiệp hóa, cải thiện môi trường ựầu tư, từng bước nâng dần chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh; nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc giải quyết những vấn ựề liên quan ựến các dự án phát triển công nghiệp;
Xây dựng cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển công nghiệp trong từng giai ựoạn phù hợp với ựiều kiện phát triển trong từng thời kỳ và tạo dựng môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, thuận lợi, cạnh tranh bình ựẳng
cho mọi thành phần kinh tế;
Tạo môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp trong tỉnh liên kết, liên doanh, hợp tác sản xuất, xuất khẩu với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. Cần cải thiện thủ tục xuất, nhập khẩu ựể giảm bớt phiền hà cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Có chắnh sách khen thưởng khi DN xuất khẩu vượt mức quy ựịnh.
Xúc tiến ựầu tư: hằng năm nên tổ chức hội chợ triển lãm hàng công nghệựể giới thiệu các sản phẩm của ựịa phương,
Khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thành lập các hiệp hội ngành nghề trong phát triển công nghiệp.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước ựối với các loại hình doanh nghiệp công nghiệp. Củng cố và tăng cường ựội ngũ cán bộ quản lý công nghiệp ựủ về số lượng và chất lượng ựảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. đối với Trung ương
- đề nghị Chắnh phủ tăng cường bố trắ vốn hàng năm ựể giúp Ủy ban nhân dân tỉnh ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho ựịa phương; ựồng thời, cân ựối phân bổ các nguồn vốn ODA và phân công một số tập ựoàn, tổng công ty tham gia ựầu tư trên ựịa bàn.
- đề nghị Bộ Công Thương xem xét và hỗ trợ nguồn vốn thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình ựến năm 2020 và phân bổ
nguồn vốn hỗ trợ cho tỉnh triển khai các hạng mục công trình theo quy hoạch.
3.3.2. đối với UBND tỉnh
- Sớm hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình ựến năm 2025 trình Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt và tổ chức công bố
triển khai quy hoạch.
sự bổ sung, ựiều chỉnh và kiểm tra việc chấp hành, cụ thể hóa của các ngành, các cấp.
- Chỉ ựạo cũng cố tổ chức các cơ quan thường trực trong quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghiệp, thiết lập cơ chế phối hợp, giao ban giữa các cơ
quan này.
- Xây dựng kế hoạch và xúc tiến ngay việc ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình ựộ phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghiệp trên ựịa bàn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Quảng Bình là một tỉnh giàu tiềm năng về phát triển công nghiệp, tỉnh cần khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng hiệu quả và ổn ựịnh, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng quy mô ựầu tư và ựổi mới thiết bị công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn.
Nhà nước cần có những chắnh sách hỗ trợ kịp thời và phù hợp,bên cạnh
ựó, cần tạo bước ựột phá trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn, tăng nhanh tỷ
trọng giá trị công nghiệp trong cơ cấu GDP; ựảm bảo các ngành công nghiệp phát triển theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả trên cơ sở ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ và nguồn nhân lực có chất lượng cao; thu hút vốn ựầu tư
và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển; mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp trong và ngoài nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HđH.
Phấn ựấu ựưa Quảng Bình trở thành Tỉnh phát triển trong tương lai gần, xây dựng kết cấu hạ tầng ựồng bộ, từng bước hiện ựại; phát triển hệ thống giáo dục, ựào tạo, ựáp ứng ựược yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp trong từng giai ựoạn; chủựộng phòng chống bão, lũ nhằm hạn chế ựến mức thấp nhất ảnh hưởng ựến ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói riêng do thiên tai gây ra
KẾT LUẬN
Hiện nay, phát triển công nghiệp là yêu cầu bức thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Những năm qua cho thấy, công nghiệp ngày càng khẳng ựịnh vai trò to lớn của mình trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, làm thay ựổi bộ mặt ựời sống kinh tế xã hội của tỉnh, là ngành có tốc ựộ
phát triển nhanh, ựem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra giá trị thu nhập lớn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình vẫn còn những tồn tại, hạn chế làm kìm hãm sự phát triển; quy mô sản xuất công nghiệp của tỉnh còn nhỏ bé so với các ựịa phương khác trong cả nước, năng lực cạnh tranh chưa cao, lực lượng lao ựộng tham gia vào khu vực công nghiệp còn ắt, trình ựộ lao ựộng thấp, công nghệ sản xuất còn ựơn giản, sản phẩm làm ra chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa hấp dẫn người tiêu dùng nên khả năng chiếm lĩnh thị trường thấp. Do ựó trong thời gian ựể công nghiệp tỉnh Quảng Bình phát triển theo kịp với nhịp ựộ của cả nước và khu vực ựòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của các nhà quản lý, sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển công nghiệp ựã ựề ra. để công nghiệp tỉnh Quảng Bình phát triển với tốc ựộ nhanh và bền vững thì trong thời gian tới tỉnh cần chú trọng khai thác các tiềm năng, lợi thế của mình nhất là lợi thế về
vị trắ ựịa lý, giao thông ựể phục vụ cho nhu cầu phát triển. Tập trung huy ựộng các nguồn vốn trong và ngoài nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng, có chiến lược
ựào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ tay nghề chuyên môn cao, cải tiến và ựổi mới công nghệ ựể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, phát triển công nghiệp hỗ trợ. Bên cạnh ựó, cần ựẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, phát triển ựô thị và dịch vụ, tạo môi trường ựầu tư thông thoáng, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Nguyễn Duy Bắc (2011), Phát triển giáo dục - ựào tạo và khoa học - công nghệ trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, Học viện chắnh trị, hành chắnh quốc gia, Hà Nội.
[2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thông tin và truyền thông, đà Nẵng.
[3] Bùi Quang Bình (2012), ỘMô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ
góc ựô cơ cấu kinh tếỢ, Kỷ yếu hội thảo Mô hình tăng trưởng kinh tế
Việt Nam: Thực trạng và lựa chọn cho giai ựoạn 2012-2020 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2012, NXB đại Học Kinh tế Quốc dân, Thành phố Hồ Chắ Minh.
[4] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục
[5] Bộ Kế Hoạch đầu Tư, "TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THỜI KỲ 2006- 2020"
[6] Bộ Công Thương (Số 3447,Qđ-BCT, 2016) Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thương mại Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung ựến năm 2025, tầm nhìn ựến 2035
[7] Hoàng Xuân Cơ (2012), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục [8] Mai Quốc Chánh, Trần Xuân cầu (2000), Giáotrình kinh tế lao ựộng,
Nhà xuất bản lao ựộng xã hội, Hà Nội.
[9] Chương trình phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Bình giai ựoạn 2011- 2015
[10] Trần Viết Dương (2012), Phát triển nguồn lực con người trong sự