Các nhân tố thuộc hệ thốn gy tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ khám chữa bệnh công lập trên địa bàn thành phố kon tum (Trang 34)

4. ðố it ượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.2.Các nhân tố thuộc hệ thốn gy tế

Bản thân các yếu tố thuộc hệ thống y tế công lập cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển dịch vụ y tế của khu vực này. Các yếu tố này bao gồm nguồn nhân lực của ngành, cơ sở vật chật và mối quan hệ quản lý trong hệ thống y tế công lậpẦ

Ngun nhân lc y tế công lp

Sự phát triển dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế công lập chỉ

có thể thành công nếu có nguồn nhân lực có chất lượng. Sự thành công trong phát triễn dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế này phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ y tế mà họ cung cấp. đặc ựiểm của hoạt ựộng y tế và dịch vụ y tế phụ thuộc rất nhiều vào trình ựộ, kỹ năng và tay nghề của ựội ngũ y bác sỹ

NNL y tế càng quan trọng.

Phát triển NNL liên quan ựến phát triển kiến thức, kỹ năng, năng lực và nhờ ựó thay ựổi nhận thức, hành vi phù hợp với công việc hiện tại và nhu cầu của tổ chức, nhu cầu của cá nhân. đứng trên quan ựiểm xem xét con người là nguồn vốn (vốn nhân lực) thì phát triển nguồn nhân lực là các hoạt ựộng ựầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ựất nước, ựồng thời bảo ựảm sự phát triển của mỗi cá nhân.

Hiện nay, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học ựã ựưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực: (i) Theo UNESCO và một số

nhà kinh tế sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp là sự

phát triển kỹ năng lao ựộng và sự ựáp ứng yêu cầu của việc làm. (ii) Theo ILO, phải hiểu phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng hơn, không chỉ là sự

lành nghề của dân cư hoặc bao gồm cả vấn ựề ựào tạo nói chung mà còn là phát triển năng lực con người ựể tiến tới có làm việc hiệu quả, cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề ựược hoàn thiện nhờ bổ

sung nâng cao kiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm ựáp ứng kỳ

vọng của con người. Phát triển nguồn nhân lực là phát huy nhân tố con người, gia tăng toàn diện giá trị con người trên các mặt trắ tuệ, ựạo ựức, thể lực, năng lực lao ựộng sáng tạo và bản lĩnh chắnh trị ... ựể họ trở thành những người có những năng lực, phẩm chất phù hợp với sự phát triển của xã hội và thúc ựẩy sự phát triển của xã hội. (iii) Theo quan ựiểm quản trị NNL thì phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt ựộng học tập có tổ chức

ựược tiến hành trong khoảng thời gian nhất ựịnh ựể nhằm tạo ra sự thay ựổi hành vi nghề nghiệp của người lao ựộng.

Như vậy phát triển nguồn nhân lực y tế công lập là quá trình bao gồm nhiều hoạt ựộng khác nhau nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ

về y tế, nâng cao kỹ năng làm việc, nâng cao nhận thức, y ựức và ựộng cơ làm việc cho nhân lực y tế.

Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ y tế là trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo trong các cơ sở ựào tạo y khoa giúp cho người lao ựộng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong cơ sở y tế. Trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ là một trong những yếu tố hình thành nên năng lực làm việc của mỗi cá nhân, nó là kết quả của quá trình ựào tạo từ nhà trường, ựược phát triển và ựược tắch lũy theo thời gian trong quá trình làm việc nhờ tác ựộng của tổ chức cũng như từ

rèn luyện của cá nhân. Phát triển kiến thức chuyên môn nghiệp vụ y tế là yêu cầu bức thiết vì hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ

về y tế yêu cầu người lao ựộng phải có kiến thức học vấn cơ bản, kiến thức chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao ựộng tốt ựể có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ y tế mới. Người lao ựộng phải làm việc một cách chủ ựộng, linh hoạt và sáng tạo, sử dụng ựược các công cụ, phương tiện y tế tiên tiến, hiện ựại.

Phát triển kỹ năng nghề nghiệp về y tế là nâng cao khả năng chuyên biệt của ựội ngũ y bác sỹ trên nhiều khắa cạnh ựểựáp ứng các yêu cầu cao hơn trong hoạt ựộng nghề nghiệp hiện tại hoặc ựể trang bị kỹ năng mới cho việc thay ựổi công việc trong tương lai. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp y tế là nội dung căn bản của phát triển nguồn nhân lực trong các cơ sở y tế, nó ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Vì vậy, tổ chức cần quan tâm giải quyết tốt việc lập kế hoạch và quản lý nghề nghiệp, tạo ựiều kiện ựể ựội ngũ lao ựộng có cơ hội ựược ựào tạo, tự ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ựịnh hướng nghề nghiệp nhằm hoàn thiện và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp ựể ựáp ứng yêu cầu của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân.

trình ựộ nhận thức kinh nghiệm ựến trình ựộ nhận thức lý luận, từ trình ựộ

nhận thức thông tin ựến trình ựộ nhận thức khoa học. Vì vậy, việc nâng cao trình ựộ nhận thức cho ựội ngũ y bác sỹ là nhiệm vụ quan trọng mà công tác phát triển nguồn nhân lực phải quan tâm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến công việc của cơ sở y tế.

Tình hình cơ sở vật chất của cơ sở y tế công lập

để bảo ựảm phát triển dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế công lập ựòi hỏi phải phát triển cơ sở vật chất cho các cơ sở này.

Tăng cường cơ sở vật chất của cơ sở y tế công lập là quá trình huy

ựộng các nguồn lực ựể thực hiện các dự án ựầu tư và mua sắm nhằm hình thành cơ sở hạ tầng y tế, trang bị mới, cải thiện trang thiết bị khám chữa bệnh và ựiều kiện cung cấp các dịch vụ y tế khác của khu vực y tế này, qua ựó mở

rộng và nâng cao năng lực ựáp ứng nhu cầu dịch vụ y tế ngày càng cao của dân cư.

Tăng cường cơ sở vật chất ựể nâng cao năng lực và chất lượng cung

ứng dịch vụ khám chữa bệnh là tất yếu. Sản phẩm của các cơ sở y tế nói chung và công lập nói riêng là dịch vụ y tế. Chất lượng dịch vụảnh hưởng tới việc phòng chống bệnh tật, khám chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cho người dân hay ảnh hưởng trực tiếp tới tắnh mạnh cuộc sống con người. Do ựó cơ sở

vật chất của các cơ sổ y tế phải tuân theo những tiêu chuẩn khá khắt khe do cơ

quan quản lý nhà nước Ờ Bộ Y tế ựưa ra. Do vậy ựể hoạt ựộng ựược các cơ sở

y tế công lập phải có cơ sở vật chất ựạt tiêu chuẩn ựề ra. Xu thế phát triển theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựà tiến bộ kỹ thuật trên thế giới các tiêu chuẩn cơ sở vật chất cũng sẽ tăng dần và do ựó cơ sở vật chất cũng phải thường xuyên ựược cải thiện và trang bị

mới. Ngoài ra yêu cầu của xã hội ựối với chất lượng dịch vụ y tế cũng ựòi hỏi các cơ sở y tế phải cải thiện và hiện ựại hóa cơ sở vật chất thường xuyên.

lập ựòi hỏi huy ựộng nhiều nguồn lực ựặc biệt là nguồn vốn ựầu tư của nhà nước. Trong ựiều kiện ngân sách có hạn, việc tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ y tế công lập ựã cho phép thu hút ựầu từ khu vực ngoài nhà nước. Trong lĩnh vực y tế nếu các nhà ựầu tư nhất thiết phải thu ựược lợi nhuận ngay hay vì yếu tố này sẽ dẫn tới những vi phạm quy ựịnh của cơ quan quản lý nhà nước về y tế mà những quy ựịnh ựó thường mang ựịnh hướng xã hội cho hoạt ựộng y tế. Do vậy, cần phải có hệ thống các quy ựịnh và chắnh sách cụ thể cho lĩnh vực ựầu tư này ựồng thời các nhà ựầu tư cũng cần phải ựược thông tin ựầy ựủ những quy ựịnh và chắnh sách này. Ngoài ra các cơ quan nhà nước cũng có những hỗ trợ bằng vật chất nhất ựịnh cho hoạt ựộng ựầu tư này như chắnh sách ưu ựãi ựất ựai, hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện nước Ầ cho các cơ sở này.

Mối quan hệ quản lý trong hệ thống y tế công lập

Do ựặc ựiểm phân công phân cấp trong quản lý hoạt ựộng của hệ thống y tế công lập nên trên một ựịa bàn có nhiều cơ sở cung cấp dịch vụ y tế nói chung và khám chữa bệnh nói riêng.

Ở ựịa phương, thông thường Sở y tế sẽ làm nhiệm vụ quản lý nhà nước và tổ chức ựiều hành các hoạt ựộng cung cấp dịch vụ y tế trên dịa bàn. Thực tế trên ựịa bàn một tỉnh hay thành phố, có nhiều cơ sở cùng cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh giống nhau. Quy mô, chất lượng các dịch vụ của các cơ

sở này có thể tương ựồng nhưng cũng có thể có sự chênh lệch. Cùng một hệ

thống những vẫn xảy ra tình trạng Ộcạnh tranh Ợ lẫn nhau thay vì hỗ trợ nhau. Do ựó vai trò tổ chức và quản lý của cơ quan quản lý cấp trên sẽ rất quan trọng ựể ựiều phối các quan hệ này. Nếu tổ chức phối hợp tốt các hoạt

ựộng sẽ bảo ựảm cho các cơ sở cung câp dịch vụ y tế công lập liên kết phối hợp và hỗ trợ nhau trong cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh mà trong ựó ựặc biệt là giảm tải và nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh.

-Một số hạn chế và nguyên nhân của những mặt hạn chế trong dịch vụ

khám chữa bệnh công lập :

Chắnh sách y tế, giáo dục, là 02 chỉ số mang tắnh an sinh xã hội, ựối với các nước phát triển, nhà nước ựầu tư cho lĩnh vực y tế, thông qua hệ thống y tế công lập, ựể thực hiện mục tiêu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ

thể người dân ựi học, hoặc khám chữa bệnh không phải mất tiền. đối với các nước ựang phát triển cụ thể như Việt Nam, tuy nhiên nhà nước chưa thực hiện

ựược vấn ựề này, nhưng một phần ựã ựầu tư ban ựầu về con người, ựội ngũ y bác sỹ, cơ sơ vật chất, trang thiết bị, chi phắ ựầu tư gián tiếp qua hệ thống y tế

công lập, ựể thực hiện các vấn ựề về chắnh sách xã hội, trong việc chăm sóc sức khỏe người dân, y bác sỹ khám bệnh cho người bệnh, là ựược nhà nước trả lương, người bệnh chỉ trả một phần về chi phắ khám bệnh chữ bệnh. Bởi các lý do như vây, chế ựộ tiền lương của y bác sỹ không chịu tác ựộng trực tiếp từ người bệnh, cho nên các cơ sở khám bệnh chữa bệnh chưa trú trọng

ựến sự hài lòng của người bệnh, chưa trú trọng ựến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, ựể tìm kiếm thu nhập từ khách hàng ( bệnh nhân). Vì vậy trong những năm gần ựây nhà nước ựã thực hiện chuyển hình thức thu phắ, lệ phắ sang giá dịch vụ khám chữa bệnh, và ban hành một số chế ựộ chắnh sách xã hội khác, cụ thể như thông tuyến cơ sở khám chữa bệnh, người bệnh có quyền lựa chọn các cơ sơ y tế mà mình muốn khám chữa bệnh, và bệnh viện sẽ ựảm bảo chế ựộ tiền lương cán bộ công nhân viên chức, cũng như các khoản ựầu tư

cơ sở vật chất khác từ nguồn thu trực tiếp của người bệnh, thay vì nhà nước

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Những trình bày trên ựã hình thành ựược cơ sở lý luận và khung nghiên cứu cho ựề tài mà bao gồm các vấn ựề chắnh sau:

Trước hết chương này ựã làm rõ ựược quan niệm về dịch vụ khám chữa bệnh và những ựặc ựiểm của chúng. đây là cơ sở quan trọng ựể nghiên cứu hình thành ựược khung nội dung về phát triển dịch vụ y tế công lập.

Chương này cũng ựã ựưa ra ựược khái niệm về phát triển phát triển dịch vụ y tế công lập một cách khái quát. Nội hàm của khái niệm này ựã hàm chứa ựược những nội dung cơ bản của phát triển dịch vụ này. đó là: Gia tăng số lượng các dịch vụ khám chữa bệnh; Mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ

khám chữa bệnh; Cải thiện chất lượng của dịch vụ khám chữa bệnh.

Phần cuối của chương ựã tập trung nhận diện các nhân tốảnh hưởng tới sự phát triển dịch vụ y tế công lập.

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KHẢM CHỮA BỆNH CÔNG LẬP TRÊN đỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ

KON TUM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH CÔNG LẬP

2.1.1. điều kiện tự nhiên của thành phố Kon Tum

Thành phố Kon Tum là thành phố thuộc tỉnh Kon Tum, phắa Bắc giáp huyện đăkHà, phắa Nam giáp huyện Chưpah, tỉnh Gia lai; phắa Tây giáp huyện Sa Thầy; phắa đông giáp huyện Kon Rẫy.

Là cửa ngõ phắa Nam của tỉnh, thành phố Kon Tum cách không xa các

ựô thị khác trong vùng (cách thành phố Buôn Ma Thuột 246km, Qui nhơn 215 km, Pleiku 49 km ; cách các thành phố: đà Nẵng, Quãng Ngãi, Tam Kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoảng hơn 200 km ); cách cửa khẩu quốc tế Bờ Y 73km ; nằm liền kề vùng trọng ựiểm kinh tế miền Trung. Thành phố có các tuyến quốc lộ chạy qua: quốc lộ 14 chạy từ Nam ra Bắc, quốc lộ 19 thông với thành phố Qui Nhơn; quốc lộ 24 ựi Quãng Ngãi; quốc lộ 18 ựi Atôpơ ( Lào), ựường 675 ựi huyện Sa Thầy và trong tương lai tuyến ựường Hồ Chắ Minh nối liền 30 tỉnh, thành phố trong cả nước, xuyên suốt từ Bắc vào Nam. Với vị trắ này, thành phố Kon Tum có nhiều cơ hội giao lưu hợp tác bằng ựường bộ với các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và các tỉnh thuộc hai nước bạn Lào và Campuchia; là nơi trung chuyển hàng hóa giữa các huyện nội ựịa, các tỉnh phắa Bắc với các tỉnh phắa Nam.

Là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum - với vị trắ ngã ba biên giới, thành phố Kon Tum nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung có ựiều kiện phát triển xuất, nhập khẩu hàng hóa với các nước láng giềng ( Lào, Campuchia).

Cũng với ựịa thế này, thành phố Kon Tum có vị trắ ựặc biệt quan trọng ựối với vấn ựề an ninh quốc phòng.

Thành phố Kon Tum có 21 ựơn vị hành chắnh, gồm 10 Phường và 11 Xã Quyết Thắng, Quang Trung, Duy Tân, Thắng Lợi, Thống Nhất, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Hưng đạo, Ngô Mây và Trường Chinh, xã Vinh Quang, Ngọc Bay, Kroong, đăkblà, đăkcấm, đăkrơva, Chưhreng, đoàn Kết, Yachim, đăknăng, Hòa Bình; có 179 thôn, làng, tổ dân phố ( trong ựó 61 thôn, làng). Diện tắch tự nhiên 43.240,3 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 20.226

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ khám chữa bệnh công lập trên địa bàn thành phố kon tum (Trang 34)