Phân tích Anova biến thu nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) những nhân tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của khách hàng đà nẵng khi mua sắm tại siêu thị (Trang 81 - 85)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6.3.Phân tích Anova biến thu nhập

3.6. PHÂN TÍCH ANOVA VÀ KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT SAMPLE T-

3.6.3.Phân tích Anova biến thu nhập

Test of Homogeneity of Variances

Hvngauhung Levene

Statistic df1 df2 Sig.

.927 3 193 .429

Với Sig Levene > 0.05, nên phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến thu nhập không khác nhau, suy ra đủ điều kiện để thực hiện phân tích Anova

Bảng 3.24. Kết quả phân tích Anova biến thu nhập

ANOVA

Hvngauhung

Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

Between Groups .504 3 .168 .289 .833

Within Groups 111.950 193 .580

Total 112.453 196

Sig trong bảng trên bằng 0.833 lớn hơn 0.05 nên có thể kết luận rằng “không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi mua hàng ngẫu hứng giữa các đáp viên có thu nhập khác nhau

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua quá trình phân tích dữ liệu, kết quả đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

 Bƣớc thống kê mô tả: kết quả cho thấy mẫu đƣợc phân bố hợp lý, đủ điều kiện cho các bƣớc phân tích dữ liệu cần thiết trong nghiên cứu. Giá trị trung bình của các biến độc lập trong mô hình dao động từ 2.75 đến 3.7, trong đó biến có giá trị trung bình cao nhất là biến “phân luồng 2 - tôi có xu hƣớng dừng lại xem sản phẩm bắt mắt khi đi ngang qua”. Và biến có giá trị trung bình thấp nhất là biến “nhân viên 2- tôi thƣờng mua những sản phẩm do nhân viên bán hàng giới thiệu”.

 Bƣớc kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha: các chỉ số kiểm định cho thấy các mục hỏi khá phù hợp, và đủ độ tin cậy trong đo lƣờng các biến tiềm ẩn

 Bƣớc phân tích khám phá EFA: từ 5 nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu. Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đƣợc rút gọn lại thành 3 thành phần và đều đạt độ tin cậy.

 Bƣớc phân tích tƣơng quan và hồi quy: Với các chỉ số trong ma trận tƣơng quan và mô hình hồi quy thể hiện độ phù hợp và đủ độ giá trị tƣơng thích với dữ liệu. Trong 3 nhân tố đƣợc trích rút từ phân tích khám phá EFA, có 2 nhân tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng là “quảng cáo – khuyến mại” và “ trƣng bày-bố trí”. Một nhân tố không tác động đƣợc loại ra khỏi mô hình là nhân tố “nhân viên bán hàng”

 Bƣớc phân tích Anova và kiểm định Independent Sample T-Test: kết quả cho thấy không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về hành vi mua hàng

ngẫu hứng giữa các nhóm ngƣời tiêu dùng theo các nhóm nhân khẩu học khác nhau

Với kết quả tóm tắt trên đây và mô hình điều chỉnh chúng ta có thể đánh giá đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của ngƣời tiêu dùng Đà Nẵng khi mua sắm tại siêu thị. Chƣơng tiếp theo sẽ tổng kết toàn bộ nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các nhà kinh doanh phát triển công việc kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) những nhân tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của khách hàng đà nẵng khi mua sắm tại siêu thị (Trang 81 - 85)