6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘ
HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có môi trường kinh doanh thích hợp. Một số nhân tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển của từng doanh nghiệp:
1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhi n
a Vị trí địa ý
Những thuận lợi về vị trí địa l và điều kiện tự nhiên đem lại lợi thế so sánh không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tận dụng tốt vị trí, điều kiện tự nhiên sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, đầu ra, chi phí sản xuất kinh doanh... nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngày nay, vị trí địa l và điều kiện tự nhiên tuy không còn đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhưng vẫn còn đóng một vai trò hết sức quan tr ng.
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố cung cấp đầu vào cho sản xuất. Những tài nguyên quan tr ng nhất là đất đai, khoáng sản, dầu mỏ, rừng, nguồn nước. Một địa phương có nguồn tài nguyên dồi dào sẽ là nền tảng để doanh nghiệp tỉnh đó có điều kiện phát triển nhanh. Đất đai rộng lớn sẽ cung cấp mặt b ng sản xuất, phát triển ngành nông nghiệp, cung cấp lương thực cho các ngành khác được dồi dào.
c Địa hình
Các loại địa hình như miền núi, miền xuôi, vùng duyên hải…ảnh hưởng đến dân số sống tại khu vực đó, mà dân số đông đúc hay thưa thớt là yếu tố quyết định thì trường tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình ở vùng ngược hay vùng suôi sẽ bị tác động lớn bởi vấn đề chi phí vận chuyển, tốc độ lưu thông của hàng hóa.
26
Do đó, các loại hình khác nhau sẽ tác động đến sự phát triển của các vùng khác nhau. Thế nên, doanh nghiệp phải nghiên cứu địa hình dể lực ch n nơi tiến hành sản xuất cho phù hợp.
d. Th i ti t, khí hậu
Thời tiết khí hậu phụ thuộc vào vị trí địa l , có các kiểu thời tiết như sau: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Mỗi kiểu thời tiết khác nhau sẽ ảnh hưởng đến m i hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, giải trí của toàn xã hội. Vì vậy, doanh nghiệp phải nắm bắt được các lợi thế và sử dụng một cách phù hợp nh m có thể hạn chế được những hậu quả do thiên tai mang lại, đồng thời tận dụng những thuận lợi do thời tiết mang lại để nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
1.3.2. Nhân tố về điều kiện xã hội
a Tru ền thống, tập qu n
Truyền thống tập quán gắn liền với mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Các yếu tố truyền thống, tập quán ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, lối sống của người dân, từ đó tác động đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của vùng đó. Các DN phải nghiên cứu và vận dụng yếu tố truyền thống, tâp quán vào chiến lược kinh doanh để mang lại lợi ích kinh tế cao nhất.
b Dân số
Dân số của vùng sẽ tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với các DN thì trình độ dân trí rất quan tr ng, trình độ dân trí cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN ở đó phát triển.
c Lao động
Lao động là yếu tố không thể thiếu của tất cả các DN. Số lượng, trình độ, độ tuổi của nguồn lao động là một trong các nhân tố quan trong quyết định
27
hiệu quả sản xuất của DN. Một vùng có nguồn cung lao động dồi dao, chất lượng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các DN.
1.3.3. Nhân tố về điều kiện kinh tế
a Tốc độ tăng trưởng kinh t
Tốc độ tăng trưởng kinh tế là đo lường sự tăng trưởng tổng sản lượng của một Quốc gia hay địa phương theo thời gian. Chỉ tiêu này cao hay thấp ảnh hưởng đến nhiều các vấn đề khác như: giá cả, việc làm, thị trường tiêu thụ, tâm l tiêu dùng trong dân chúng, tiết kiệm, đầu tư….đó cũng là môi trường kinh tế vĩ mô. Những nhân tố này tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của khu vực này. Nếu môi trường vĩ mô phát triển theo chiều hướng tốt, thuận lợi thì tác động tích cực đến sự phát triển DN và ngược lại.
b Cơ cấu kinh t
Cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay được chia thành 3 ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mai dịch vụ. Đặc điểm của nước ta, t tr ng cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển theo hướng: tăng t tr ng của khu vực công nghiệp, khu vực dịch vụ tăng nhưng chưa ổn định, còn t tr ng của ngành nông nghiệp thì giảm xuống. Cơ cấu kinh tế phản ánh phân công các nguồn lực của xã hội, cho biết trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này đã ảnh hưởng đến việc lựa ch n ngành nào để tiến hành sản xuất của DN. Cũng như thông qua sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế các ngành của khu vực này ta đánh giá được DN phát triển thế nào.
c K t cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng bao gồm: hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, viễn thông, các khu công ngiệp…chức năng của cơ sở hạ tầng là phục vụ phát triển cho các ngành. Nếu cơ sở hạ tầng phát triển, đồng bộ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển theo.
28
Hiện nay, nhiều địa phương trên cả nước tiến hành xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nh m thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Điều này góp phần thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế này của địa phương.
1.3.4. Chính sách của Nhà nƣớc
Môi trường thể chế và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD của DN. Chính sách đúng đắn, phù hợp sẽ tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, không phân biệt đối xử, xúc tiến liên doanh liên kết và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của DN. Nếu có những biểu hiện bất cập, thiếu đồng bộ, chồng chéo trong chính sách dẫn đến môi trường kinh doanh bất lợi thì sẽ cản trở sự phát triển của DN. Từ đó đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện các chính sách nh m hướng tới một môi trường bình đẳng, thuận lợi trong quá trình đổi mới và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong đó, phải kể đến chính quyền các địa phương, là nơi trực tiếp triển khai các quy định của Nhà nước, Chính phủ, trực tiếp thực thi pháp luật. Mặt khác có chức năng kiểm tra và điều chỉnh môi trường kinh doanh đã được thiết lập. Có trách nhiệm phân bổ nguồn lực có hạn của địa phương theo hướng có lợi nhất vì mục tiêu tăng trưởng và tiến bộ xã hội, như: tài nguyên rừng, biển, đất đai, vốn, nguồn nhân lực… và thực hiện chính sách phân phối thu nhập công b ng tại địa phương, đảm bảo phúc lợi xã hội và không ngừng nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho đại bộ phân dân cư.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Là chủ thể chiếm t tr ng áp đảo trong nền kinh tế, DN đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà kinh tế, các địa phương ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. DN có những lợi thế cơ bản phù hợp với trình độ phát triển nền kinh tế trong giai đoạn này như: dễ khởi sự, tính năng động, dễ quản l , nhiều cơ hội và tiềm năng để phát triển. DN có những vai
29
trò to lớn đóng góp vào sự phát triển kinh tế như tạo công ăn việc làm, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đời sống, góp phần phát triển kinh tế những vùng khó khăn, đóng góp rất nhiều vào ngân sách…
Cần nắm vững những nội dung phát triển DN cơ bản như phát triển về số lượng, quy mô, hình thức SXKD, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và đóng góp vào hiệu quả xã hội DN để phát huy các thế mạnh địa phương, có chiến lược phát triển đúng đắn, tạo sự bền vững trong cơ cấu ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ. Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, hành lang pháp l g n nhẹ và có các chính sách khuyến khích phù hợp để các DNN phát huy lợi thế, hạn chế khuyết điểm, tận dụng m i cơ hội đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và của thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng.
30
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK
TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
2.1.1. Đặc điểm về tự nhi n
a Vị trí địa ý
31
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk và là trung tâm có vị trí đặc biệt của vùng Tây Nguyên. Thành phố có diện tích tự nhiên 37.718 ha, chiếm 2,87% diện tích tự nhiên của tỉnh; có 21 đơn vị hành chính cấp xã 13 phường và 8 xã . Ranh giới hành chính của thành phố phía Bắc giáp huyện Cư Mgar; phía Nam giáp huyện Krông Ana – Cư Kuin; phía Đông giáp huyện Krông Pắk; phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cư Jút thuộc tỉnh Đắk Nông).
Thành phố Buôn Ma Thuột có nhiều ưu thế và tiềm năng để phát triển kinh tế. Với vị trí địa l thuận lợi, có nhiều tuyến đường giao thông quan tr ng là Quốc lộ 14, 26, 27 nối liền với các tỉnh trong cả nước, nhất là với TP. HCM, Nha Trang, Đà Nẵng và các tỉnh lân cận như Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, với Campuchia. Hệ thống đường quốc lộ, liên tỉnh và hệ thống đường giao thông nội tỉnh được nối liền với trung tâm tất cả các huyện trong tỉnh Đắk Lắk. Đặc biệt thành phố Buôn Ma Thuột có cảng hàng không nối liền với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, từ năm 2010 có thêm đường bay thẳng đi thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và từ năm 2014 có đường bay thẳng đi Thanh Hóa và Hải Phòng.
Trong quá trình đổi mới thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước và đô thị hoá, thành phố Buôn Ma Thuột đã phát triển từ một thị xã trở thành thành phố loại III vào năm 1995, đô thị loại II năm 2005 và được Thủ tướng Chỉnh phủ công nhận đô thị loại I trực thuộc tỉnh năm 2010.
Với vị trí địa l kinh tế - xã hội và quốc phòng quan tr ng, thành phố Buôn Ma Thuột được Bộ Chính trị định hướng phát triển thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên trước năm 2020.
b Địa hình
Thành phố Buôn Ma Thuột được bao xung quanh bởi một cao nguyên đất Bazan màu m , thành phố có đặc điểm địa hình lượn sóng, dốc thoải, mức
32
độ chia cắt ngang và sâu, bởi hai dòng suối EaTam và EaNioul thuộc thượng nguồn sông Sêrêpốk. Hướng dốc chủ yếu của nền địa hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam, với độ dốc trung bình từ 0,5% đến 15%, cá biệt có một số đồi, núi có độ dốc i>30%. Cao độ nền tự nhiên biến thiên từ +390,0m Khu ruộng trũng phía Nam đến +560,0m Dải đồi ở phía Bắc , cao độ trung bình toàn thành phố khoảng: +450,0m.
c Khí hậu
Thành phố Buôn Ma Thuột n m trong vùng cao nguyên Đắk Lắk, chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh của tiểu vùng khí hậu cao nguyên phía Tây dãy Trường Sơn, nên có những nét đặc thù riêng. Theo số liệu của đài khí tượng thu văn Buôn Ma Thuột, khí hậu Buôn Ma Thuột có những đặc điểm chủ yếu (Nguồn: Trạm khí tượng Buôn Ma Thuột. Trạm Cầu 14):
Một năm chia làm 2 mùa r rệt:
Mùa mưa: Do ảnh hưởng mạnh của khí hậu Tây Trường Sơn nên tại Buôn Ma Thuột có lượng mưa rất lớn, kéo dài 6 tháng, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa có gió Tây, Tây Nam hoạt động. Lượng mưa chiếm khoảng 87% lượng mưa cả năm. Tháng 8 và tháng 9 là các tháng có lượng mưa lớn nhất và đạt khoảng 300mm tháng.
Mùa khô: Kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trùng với mùa có hướng gió Đông, Đông Nam. Mưa ít, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 13% lượng mưa cả năm. Mưa mùa khô chỉ xuất hiện vào thời gian đầu và cuối mùa khô, có nhiều năm không có mưa mùa khô thường < 10mm tháng và chỉ xảy ra mưa một vài ngày trong tháng có mưa.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,50C, trong đó nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 36,50C tháng 3 và nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 15,10C tháng 12 . Biên độ giữa ngày và đêm cao 9 - 120
33
Chế độ ẩm: chế độ ẩm trung bình năm 82,40C, ẩm độ trung bình mùa khô 79%, mùa mưa 87%. Ẩm độ trung bình tháng cao nhất 90% tháng 9 và tháng thấp nhất là 71% tháng 3 .
Chế độ nắng: số giờ nắng trung bình năm 2.738 giờ, tập trung nhiều nhất vào các tháng mùa khô nhất là vào tháng 1 – 3. Số giờ nắng trung bình ở các tháng mùa khô 256 giờ và ở các tháng mùa mưa là nhỏ hơn 200 giờ.
Chế độ gió: Mùa khô thường là gió Đông Bắc với tần suất 40 – 70%; mùa mưa chủ yếu là gió Tây Nam với tần suất 85%. Tốc độ gió trung bình 5 - 6m s, tốc độ gió cao nhất 17m s. Không có bão, nhưng vẫn thường chịu ảnh hướng trực tiếp của các cơn bão Nam Trung Bộ, gây mưa to kéo dài.
Chế độ bốc hơi nước: lượng nước bốc hơi bình quân năm 1.178 mm. Lượng bốc hơi tháng lớn nhất 183 mm tháng 3 và tháng thấp nhất là 45 mm tháng 9 . Lượng nước bốc hơi chủ yếu tập trung vào mùa khô.
d. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất Bảng 2.1. Tổng hợp các nhóm đất tr n địa àn TP. BMT TT Các nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Nhóm đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ
Bazan (Fk): 29.805 79,02 2 Nhóm đất nâu vàng trên đá Bazan Fu) 1.094 2,90 3 Nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét FS 1.471 3,90 4 Nhóm đất nâu tím trên đá Bazan Ft 189 0,50 5 Nhóm đất đen trên sản phẩm đá Bazan Rk 3.734 9,90 6 Nhóm đất dốc tụ thung lũng D 1.426 3,78
Tổng cộng 37.718 100,00
34
- Tài nguyên nước
+ Về sông, suối: Trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột chỉ có đoạn sông Sêrêpok chảy qua phía Tây thành phố khoảng 23km , còn chủ yếu là mạng lưới suối nhỏ thuộc lưu vực sông Sêrêpok. Hầu hết các con suối này có lưu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn, mực nước thay đổi theo mùa. Mùa mưa nước dâng cao, lưu tốc dòng chảy lớn trong các trận mưa lớn hơn 100 mm gây ngập úng cục bộ cho vùng ven suối, thời gian ngập trung bình 1 – 2 giờ , mùa khô hầu hết các con suối đều cạn kiệt. Có ít hồ tự nhiên, nhưng có nhiều hồ nhân tạo, lớn nhất là hồ Ea Kao dung tích 15. 106
m3, cao trình 408 m; hồ Ea Chu Kăp dung tích 11.106
m3, cao trình 500 m. Lưu lượng nước của hồ, suối cũng thay đổi theo mùa, vào cuối mùa mưa nước lên cao cực đại, cuối mùa khô nước xuống cực tiểu tháng 5 .
+ Nước ngầm: Theo kết quả nghiên cứu của Đoàn địa chất thu văn 704, những năm gần đây tổng lượng nước ngầm sử dụng vào mục đích phục vụ sinh hoạt, cho công nghiệp chế biến và tưới cho một số cây công nghiệp vào các tháng mùa khô, đạt tới 482.400 m3 ngày, trong đó sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của