Cần có chính sách về vấn đề di dân thích hợp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 98 - 117)

8. Kết cấu của luận văn

4.2.5.Cần có chính sách về vấn đề di dân thích hợp

phát triển là việc di dân từ nông thôn ra thành thị nhằm cải thiện thu nhập. Những vấn đề phát sinh ở đây là khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và sản xuất vào đời sống của họ bị hạn chế, vì vậy sẽ dẫn đến hậu quả là vấn đề nghèo và phân hóa giàu nghèo gia tăng ở thành thị. Chính quyền địa phương nên có chính sách hạn chế những mặt tiêu cực từ vấn đề di dân này, bên cạnh đó cần có những giải pháp về vấn đề nhà ở, sinh hoạt, việc làm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Như vậy, chương 4 đã trình bày một số quan điểm nhằm giải quyết tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập. Trên cơ sở đó cùng với những nghiên cứu ở chương 2 và chương 3, luận văn đưa ra một số giải pháp cần thiết hiện nay nhằm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

KẾT LUẬN

Với đề tài “Nghiên cứu t c động củ tăng trưởng kinh tế đến bất

b nh đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận”, đề tài đã thực hiện

được những mục tiêu nghiên cứu đề ra. uận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập ở nhiều khía cạnh khác nhau; lượng hóa được tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1991 – 2016. Những kết luận chính mà đề tài rút ra bao gồm:

1.Luận văn đã lượng hóa được tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập dựa trên số liệu thứ cấp. Luận văn đã sử dụng phương pháp ước lượng tác động cố định và kết quả phân tích định lượng cho thấy tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến bất bình đẳng thu nhập ở Ninh Thuận, cần tiếp tục phát huy mô hình tăng trưởng này.

2.Thông qua phân tích đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập , luận văn đã chỉ rõ: Ninh Thuận đã đạt được những thành tựu nhất định về tăng trưởng kinh tế cũng như nâng cao thu nhập bình quân đầu người, giảm bất bình đẳng thu nhập. Sự phân hóa giàu nghèo có tính tương đối dưới sự tăng trưởng kinh tế. ợi ích của tăng trưởng kinh tế được phân bố khá đồng đều. Chính vì vậy mà bất bình đẳng ngày càng được thu hẹp.

3.Trên cơ sở phân tích thực trạng và quan điểm, luận văn cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực của bất bình đẳng cũng như hạn chế tác động tiêu cực của chúng như: Xây dựng mô hình tăng trưởng công bằng vì người nghèo; điều chỉnh cơ cấu đầu tư xã hội nhằm hướng tới các đối tượng yếu thế; đảm bảo người dân được chia s thành quả sự phát triển dựa trên sự quan tâm đến ba lĩnh vực trọng yếu bao gồm: giáo dục, y tế

và an sinh xã hội.

4.Luận văn đề xuất một số quan điểm nhằm gắn kết giữa tăng trưởng và công bằng trong phân phối thu nhập. Các quan điểm bao gồm: duy trì tăng trưởng bền vững trong dài hạn; phát triển kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội; không thể hướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng bằng mọi giá, đặc biệt không được cào bằng thu nhập mà phải chấp nhận bất bình đẳng ở mức vừa phải như một quy luật khách quan và tất yếu.

5.Bên cạnh những kết quả và điểm mới, luận văn cũng có những hạn chế đòi hỏi cần phải có các nghiên cứu tiếp theo; do nguồn số liệu địa phương không đầy đủ nên việc kiểm định và ước lượng còn bị giới hạn. Cùng với đó là do hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nên việc đưa ra các quan điểm, giải pháp cũng chưa đầy đủ và không tránh khỏi chủ quan. Chính vì vậy, em rất mong muốn sự quan tâm và đóng góp ý kiến từ thầy cô và tất cả những người có quan tâm đến luận văn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật.

[2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thông tin và truyền thông

[3] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình xã hội học trong quản lý, Trung tâm xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở VN, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[5] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

[6] Châu Văn Thành, Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập.

http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:QzpLSxrzrI UJ:www.fetp.edu.vn/attachment.aspx%3FID%3D37736+&cd=1&hl =vi&ct=clnk&gl=vn

[7] Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010: Nhìn lại mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2010.

[8] Hoàng Thu Yến, Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

[9] Đỗ Hoài Nam và Võ Đại ược, Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay, nhà xuất bản thế giới

[10] GS. TS. Nguyễn Văn Thường, Giáo trình kinh tế Việt Nam, nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.

[11] Phạm Văn Vận và Ths Vũ Cương, giáo trình kinh tế công cộng, nhà xuất bản thống kê.

[12] Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường, nhã xuất bản thống kê, Hà Nội-1994.

Tiếng Anh

[13] ewis, A. W. (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of abour”, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191.

[14] Li, Squireand Zou (1998), Explaining International and Variations in Income Inequality Intertemporal. Economic Journal, 108(446), 26- 43.

[15] Mankiw, N. G. (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[16] Paul Saumelson, W. N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội

[17] Paul Saumelson, W. N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội

[18] Ricardo D. (1817), On the Principles of Political Economy and Taxation, London: John Murray, 1821

[http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricPContents.html]

[19] Simon Kuznets (march, 1955), Economic growth and income inequality, The American economic Review 1955 (1)

[20] Thomas A. Garrett| Federal Reserve Bank of St. Louis| Spring 2010U.S. Income Inequality: It’s Not So Bad By

[21] Torado, M.P. (1995), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman.

[22]Vinod et al. (2000), The Quality of Growth. Published for the World Bank, Oxford University Press

PHỤ LỤC LS 27 23.43035 10.44864 13.33 41.98887 Dieukiensong 27 1.435302 .1894679 1.099032 1.73545 lny 27 1.814959 .708603 .8058458 2.97501 lngini 27 3.645213 .1050132 3.454402 3.769979 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum lngini lny Dieukiensong LS

_cons 3.958656 .0255524 154.92 0.000 3.905796 4.011515 LS -.0041007 .000471 -8.71 0.000 -.0050751 -.0031262 Dieukiensong -.0567432 .026473 -2.14 0.043 -.1115069 -.0019796 lny -.0748877 .0116072 -6.45 0.000 -.098899 -.0508765 lngini Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total .286722173 26 .011027776 Root MSE = .00674 Adj R-squared = 0.9959 Residual .00104524 23 .000045445 R-squared = 0.9964 Model .285676933 3 .095225644 Prob > F = 0.0000 F( 3, 23) = 2095.39 Source SS df MS Number of obs = 27 . reg lngini lny Dieukiensong LS

Mean VIF 6.83 Dieukiensong 1.94 0.516559 lny 8.58 0.116613 LS 9.99 0.100099 Variable VIF 1/VIF

Durbin-Watson d-statistic( 4, 27) = 1.098948 . dwstat

Prob > chi2 = 0.2171 chi2(1) = 1.52

Variables: fitted values of lngini Ho: Constant variance

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . hettest Instruments: LS Dieukiensong Instrumented: lny _cons 3.91544 .0072191 542.37 0.000 3.901291 3.929589 lny -.1488886 .0037204 -40.02 0.000 -.1561805 -.1415966 lngini Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Root MSE = .01327 R-squared = 0.9834 Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(1) = 1601.53 Instrumental variables (2SLS) regression Number of obs = 27 . ivregress 2sls lngini (lny = LS Dieukiensong )

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 98 - 117)