Những ƣu điểm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 93 - 95)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1. Những ƣu điểm

Về ƣu điểm, trong việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu của TSCĐHH, có thể đánh giá các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã thực

DN đã không vận dụng sai quá nhiều trong việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu, chẳng hạn nhƣ đối với chi phí sửa chữa thƣờng xuyên và chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi TSCĐHH thì không một DN nào ghi tăng nguyên giá hay đối với chi phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp TSCĐHH thì không có DN nào đƣa vào chi phí trích trƣớc.

Trong cách thức xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu của TSCĐHH thì chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi là một loại chi phí quan trọng không những vì nó có số phát sinh lớn mà còn vì nó có nhiều cách thức để DN có thể lựa chọn để ghi nhận và xử lý chi phí này nhƣ treo và phân bổ dần hay trích trƣớc chi phí. Trong cả hai cách thức này thì lãnh đạo DN có thể đánh giá tầm quan trọng của các nguyên nhân khi quyết định phân bổ dần hay trích trƣớc. Các nguyên nhân đó bao gồm: chi phí sửa chữa phát sinh lớn, liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh, đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN và chi phí kế toán để theo dõi việc phân bổ hay trích trƣớc nhỏ. Kết luận đƣợc rút ra từ kết quả phân tích là tất cả các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đều đánh giá cao tầm quan trọng của hai nguyên nhân chi phí sửa chữa phát sinh lớn, liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN. Dù DN có sử dụng cách thức treo và phân bổ dần hay thực hiện trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH thì hai nguyên nhân trên đều đƣợc coi trọng và đƣợc đánh giá rất cao. Tuy nhiên, đối với nguyên nhân thứ ba thì dù sử dụng cách thức nào trong việc xử lý chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi TSCĐHH thì các DN cũng đều cho rằng chi phí kế toán để theo dõi viêc phân bổ là không nhỏ nhƣng cũng không hề lớn.

Trong vấn đề khấu hao TSCĐHH, theo kết quả thu đƣợc tất cả các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đều sử dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng với lý do đƣợc thừa nhận nhiều nhất là phƣơng pháp này đơn

quan đến đặc điểm của TSCĐHH tại DN hay đặc điểm sản xuất kinh doanh của DN. Thông thƣờng các DN sẽ sử dụng phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh khi tại DN có nhiều TSCĐHH công nghệ cao, có giá trị hao mòn vô hình lớn. Còn phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm thƣờng đƣợc sử dụng ở các DN nếu sự hao mòn TSCĐHH ở DN phụ thuộc nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và TSCĐHH chủ yếu ở DN là phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, các DN ở Đà Nẵng thực hiện tốt việc không trích khấu hao cho những TSCĐHH nằm trong diện không đƣợc trích khấu hao nhƣ TSCĐHH khấu hao xong chờ thanh lý, TSCĐHH không sử dụng do hoạt động của DN bị quy hẹp hay TSCĐHH mua mới chƣa sử dung.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)