7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.2.2. Kiến nghị về nội dung của CMKT TSCĐHH trong điều kiện Việt
TSCĐHH nói riêng theo mô hình đánh giá lại để thông tin kế toán của các DN Việt Nam đƣợc chính xác hơn, hữu ích hơn cho những ngƣời quan tâm và có tính cạnh tranh hơn với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
4.2.2. Kiến nghị về nội dung của CMKT TSCĐHH trong điều kiện Việt Nam Việt Nam
+ Nên có phần giải thích chuẩn mực thay vì sử dụng thông tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực mang tính chất hƣớng dẫn định khoản các nghiệp vụ kế toán.
+ Các phần giải thích, hƣớng dẫn nên bao gồm cả các nội dung đo lƣờng và công bố thông tin.
+ Các nội dung đo lƣờng chú ý đến các trƣờng hợp mua trả chậm, trao đổi TSCĐHH, trƣờng hợp định giá lại (nếu có) vào thời điểm lập BCTC, vốn hóa chi phí đi vay vào nguyên giá, cách tính khấu hao trong các trƣờng hợp đặc biệt.
+ Các vấn đề công bố thông tin không chỉ là công bố bắt buộc mà còn là các hình thức công bố tự nguyện.
4.2.3. Kiến nghị về vấn đề khấu hao trong các DN
Để đảm bảo số liệu kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh của DN cũng nhƣ tình hình sử dụng tài sản của DN, Nhà nƣớc nên thay đổi quy định về khấu hao TSCĐ theo hƣớng sau:
+ Cho phép DN đƣợc lựa chọn phƣơng pháp khấu hao phù hợp với công dụng, cách thức sử dụng nhằm mục đích thu đƣợc lợi ích kinh tế trong quá trình sử dụng. Cụ thể nhƣ sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. - Máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải thƣờng gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất bị giảm dần trong quá trình sử dụng: Cho phép áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng hoặc phƣơng pháp khấu hao nhanh.
- Đối với các thiết bị hoặc dụng cụ quản lý thƣờng chịu tác động của hao mòn vô hình lớn nên áp dụng phƣơng pháp khấu hao nhanh.
- Bổ sung thêm phƣơng pháp tính khấu hao cho DN lựa chọn ngoài các phƣơng pháp khấu hao đã trình bày và thƣờng đƣợc áp dụng ta có thể đề xuất thêm phƣơng pháp tính khấu hao theo hệ số môi trƣờng.
Phƣơng pháp khấu hao theo hệ số môi trƣờng sẽ đƣợc áp dụng đối với những sản phẩm ở khu vực có khí hậu ẩm ƣớt, khắc nghiệt,…vì TSCĐHH dễ bị hƣ hỏng do yếu tố thời tiết, để giúp doanh nghiệp thu hồi nhanh, tránh đƣợc những thiệt hại so với những khu vực khác.
Mức khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao bình quân x k Với k là hệ số môi trƣờng.
+ Có quy định cụ thể về mức khấu hao hoặc phƣơng pháp khấu hao phục vụ mục tiêu tính thuế, phạm vi áp dụng của các quy định này vào thời điểm cuối niên độ kế toán khi tính thuế thu nhập DN phải thực hiện với ngân sách Nhà nƣớc.
+ Đối với trƣờng hợp các DN có TSCĐHH hạch toán theo hợp đồng thuê dài hạn, phƣơng pháp khấu hao cũng đƣợc áp dụng nhƣ các TSCĐ cùng loại thuộc quyền sở hữu của DN hoặc phù hợp với điều kiện cách thức sử
+ Không đƣợc trích khấu hao đối với những loại TSCĐHH đƣợc quy định không đƣợc phép trích khấu hao.
+ DN chỉ đƣợc thay đổi thời gian sử dụng TSCĐHH một lần đối với một tài sản.
+ DN chỉ đƣợc thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó để đem lại lợi ích cho DN hoặc khi có sự thay đổi đáng kể cách thức ƣớc tính thu hồi lợi ích kinh tế cho DN. Mỗi TSCĐHH chỉ đƣợc phép thay đổi phƣơng pháp khấu hao tối đa không quá hai lần trong quá trình sử dụng và phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
4.2.4. Kiến nghị với các cơ quan chức năng
Tình trạng hiện nay cho thấy các DN có xu hƣớng “mặc kệ” trong việc tuân thủ CMKT khi cung cấp thông tin trên BCTC. Việc không đồng bộ trong công tác kiểm tra của các cơ quan khác nhau nhƣ cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán,...đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thống kê số liệu cũng nhƣ chất lƣợng thông tin của DN đƣợc công bố ra bên ngoài; không những thế còn ảnh hƣởng đến việc tuân thủ pháp luật cũng nhƣ chấp hành tốt các CMKT nói chung và CMKT TSCĐHH nói riêng do không có một hệ thống chế tài chặt chẽ.
Do đó, thông qua đề tài này, tác giả mong muốn các cơ quan chức năng có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ trong công tác kiểm tra về việc tuân thủ chế độ, quy định của các cơ quan ban hành nhƣ Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nƣớc,… Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng thông tin sai lệch, không tuân thủ CMKT, dẫn đến thông tin trên BCTC không đầy đủ theo yêu cầu của CMKT làm ảnh hƣởng đến nhà đầu tƣ thì Nhà nƣớc nên xây dựng một hệ thống chế tài chặt chẽ, giải trình sai lệch không thuyết phục và xử lý nghiêm minh, thích
thuộc về chính các nhà quản trị công ty, vì vậy cần có những chế tài trực tiếp đối với cá nhân sai phạm chứ không phải quy trách nhiệm cho DN một cách chung chung. Chỉ có nhƣ thế thì các quy định, chuẩn mực mới đi vào thực tiễn, tính tuân thủ pháp luật ngày càng cao hơn và nhƣ thế thông tin do các DN đƣợc công bố sẽ ngày càng hữu ích và tạo niềm tin cho những ngƣời quan tâm.
4.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TSCĐHH
Đối với các nhà soạn thảo cần phải chú ý đến các vấn đề sau đây khi tiến hành soạn thảo hay bổ sung sửa đổi các CMKT:
+ Các thuật ngữ trong CMKT cần đƣợc sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu hơn nhằm giúp cho sự vận dụng CMKT đƣợc dễ dàng. Bởi các chính sách đƣa ra nhằm áp dụng rộng rãi nên đòi hỏi các thuật ngữ, khái niệm phải cô đọng, dễ hiểu giúp các kế toán viên dễ dàng thực hiện công tác kế toán, đặc biệt cần tránh từ ngữ gây hiểu lầm khó hiểu.
+ Trong xu hƣớng hoà nhập quốc tế và sự hoà hợp giữa CMKT Việt nam với CMKT quốc tế thì vai trò của các cơ quan quản lý tài chính- kế toán của Nhà nƣớc cũng nhƣ các hội nghề nghiệp phải ngày càng đƣợc nâng cao. Đây chính là nơi để các nhân viên ngành kế toán thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trong việc vận dụng CMKT và nêu lên các ý kiến, đề xuất cho các nhà soạn thảo để hoàn thiện CMKT TSCĐHH. Do đó cần phát triển hơn nữa hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.
+ Bổ sung các quy định về việc đánh giá lại TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu.
+ Bổ sung quy định về sự thu hồi của giá trị kế toán.
+ Nên quan tâm đến vấn đề xử lý chênh lệch tỷ giá, đảm bảo phản ánh thực chất khoản chênh lệch đánh giá lại TSCĐHH.
+ Nên quan tâm đến các trƣờng hợp các khoản tổn thất tài sản mà bản thân CMKT TSCĐHH có đề cập nhƣng chƣa có chuẩn mực tƣơng ứng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chƣơng 4 tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn cho công tác vận dụng CMKT TSCĐHH tại các doanh nghiệp nhƣ vấn đề đánh giá lại TSCĐHH, khấu hao TSCĐHH trong các DN, Chuẩn hóa và làm rõ những nội dung khó hiểu trong CMKT TSCĐHH trong điều kiện Việt Nam.
KẾT LUẬN
TSCĐHH đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh và hoạt động của một DN. Bên cạnh CMKT TSCĐHH thì các CMKT khác cũng góp phần giúp DN trình bày BCTC rõ ràng, cụ thể nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho DN.
Để đánh giá sự vận dụng CMKT TSCĐHH ở các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả đã thực hiện điều tra 100 DN với những đặc thù khác nhau về lĩnh vực hoạt động, loại hình DN và quy mô DN.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự vận dụng và tuân thủ CMKT TSCĐHH ở các DN hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đƣợc đánh giá vẫn chƣa tốt. Vẫn còn một số vấn đề mang tính chất chủ quan và khách quan còn tồn tại đối với việc vận dụng CMKT TSCĐHH trong các doanh nghiệp. Tình hình này có thể giải thích từ nhiều nguyên nhân. Sự phức tạp của CMKT với nhiều khái niệm khó hiểu, khó vận dụng trong thực tế, sự đánh giá thấp của nhà quản trị đối với vai trò của thông tin kế toán, trình độ của đội ngũ kế toán, đồng thời thiếu những chế tài cần thiết để xử phạt những trƣờng hợp trình bày BCTC không đầy đủ thông tin.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, luận văn đã nêu những kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện CMKT TSCĐHH nhằm góp phần tăng cƣờng sự vận dụng CMKT trong lập BCTC .
Với những kết quả đạt đƣợc, tác giả hy vọng cung cấp đƣợc những thông tin ban đầu về tình hình vận dụng CMKT TSCĐHH của các DN hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cho các nghiên cứu sau này. Tác giả luận văn hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng về việc vận dụng CMKT TSCĐHH hơn trong thực tế của các DN hiện nay, cũng nhƣ các CMKT khác nhằm mang lại các BCTC đầy đủ, chất lƣợng và có độ tin cậy cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Thúy An (2012), Nghiên cứu việc vận dụng CMKT HTK tại
các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[2]. Bộ Tài chính (2006), Chuẩn mực kế toán Tài sản cố định hữu hình (VAS03)
[3]. Bộ Tài chính, Thông tư 45/2013/TT-BTC.
[4]. Nguyễn Văn Công (2006), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính,
NXB Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.
[5]. Trần Kỳ Hân (2012), Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các
doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[6]. Cao Thị Hoa (2014), Nghiên cứu việc vận dụng CMKT Thuế Thu nhập doanh nghiệp tại các Doanh nghiệp trên địa bàn TP Đà Nẵng.
[7]. Phạm Hoài Hƣơng (2010), „„Mức độ hài hòa giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế’’, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).
[8]. Khoa Kế toán – Kiểm toán Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM (2010), Áp
dụng chuẩn mực Kế toán quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hồ Chí
Minh.
[9]. TS. Trần Đình Khôi Nguyên (2010), Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
[10].Luật kế toán 03/2003/QH 11 của Quốc Hội.
[12].Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
[13].Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 02.
Tiếng Anh:
[14].Abdullah, Mazni (2011), Compliance with international financial reporting standards (IFRS) in a developing country: the case of Malaysia.
[15].Szilveszter Fekete et al (2009), Factors influencing the extent of corporate compliance with ifrs. The case of hungarian listed companies.
[16].Juhmani, Omar IH (2012), Factors influencing the extent of corporate compliance with IFRS: evidence from companies listed in Bahrain stock exchange.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào anh/chị !
Tôi là học viên cao học ngành kế toán tại trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Hiện nay chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu “Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán Tài Sản Cố Định Hữu Hình tại các Doanh Nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng”. Nghiên cứu này phục vụ cho đề tài luận văn tốt nghiệp cao học. Tôi cam kết những số liệu và thông tin đƣợc cung cấp của anh/chị chỉ đƣợc ứng dụng trong phạm vi bài nghiên cứu khoa học này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị!
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI
Phần dành cho doanh nghiệp
1. Lĩnh vực hoạt động hiện tại của Quý doanh nghiệp là:
ٱ Sản xuất ٱ Thƣơng mại ٱ Dịch vụ ٱ Khác
2. Loại hình doanh nghiệp
ٱ Công ty cổ phần ٱ Công ty TNHH
ٱ Công ty tƣ nhân ٱ Khác
3. Quy mô của doanh nghiệp
ٱ Vốn < 10 tỷ và lao động < 10 ngƣời ٱ Vốn < 20 tỷ và lao động từ 10 - 200 ngƣời
ٱ Vốn từ 20 - 100 tỷ và lao động từ 200 - 300 ngƣời ٱ Vốn > 100 tỷ và lao động > 300 ngƣời
Phần dành cho cá nhân ngƣời trả lời
4. Trình độ của quý anh/chị:
ٱ Trung cấp ٱ Cao đẳng ٱ Đại học ٱ Sau đại học
5. Chuyên ngành anh/chị đƣợc đào tạo:
6. Thâm niên công tác của quý anh/chị là:
ٱ Dƣới 2 năm ٱ 2 - 5 năm ٱ 5 -10 năm ٱ Trên 10 năm
PHẦN B: PHẦN THÔNG TIN PHỎNG VẤN
1. Các loại TSCĐHH tại doanh nghiệp đang sử dụng (có thể chọn nhiều phƣơng án)
ٱ TSCĐHH mua sắm ٱ TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất
ٱ TSCĐHH thuê tài chính ٱ TSCĐHH mua dƣới hình thức trao đồi ٱ TSCĐHH tăng từ các nguồn khác
2. Cách thức doanh nghiệp xác định nguyên giá TSCĐHH:
a) Doanh nghiệp có TSCĐHH mua sắm không:
ٱ Không → Tiếp câu 3
ٱ Có
Đối với TSCĐHH mua sắm:
Chỉ tiêu Có phát sinh
hay không
Có tính vào nguyên giá
Đƣợc hạch toán vào tài khoản
Có Không Có Không
Giá mua TSCĐHH ٱ ٱ ٱ ٱ
Thuế nhập khẩu (nếu có) ٱ ٱ ٱ ٱ
Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (vận chuyển, chạy thử, lắp đặt …)
ٱ ٱ ٱ ٱ
Các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá
ٱ ٱ ٱ ٱ
Các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử
ٱ ٱ ٱ ٱ
Chi phí đi vay đƣợc vốn hoá (tính vào nguyên giá TSCĐHH)
b) Doanh nghiệp có TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất không:
ٱ Không → Tiếp câu 3
ٱ Có
Đối với TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Chỉ tiêu Có phát sinh
hay không
Có tính vào nguyên giá
Đƣợc hạch toán vào tài khoản
Có Không Có Không
Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất
ٱ ٱ ٱ ٱ
(+) Chi phí lắp đặt, chạy thử ٱ ٱ ٱ ٱ
(+) Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (nếu doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐHH nhƣ chi phí lắp ráp, tháo dỡ, chuẩn bị mặt bằng, …) ٱ ٱ ٱ ٱ (-) Các khoản chi phí khác sử dụng vƣợt định mức bình thƣờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự sản xuất
ٱ ٱ ٱ ٱ
(-) Các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử
ٱ ٱ ٱ ٱ
(+) Chi phí đi vay đƣợc vốn hoá (tính vào nguyên giá TSCĐHH)
3. Trong quá trình vận hành thƣờng phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐHH. Quý doanh nghiệp xử lý nhƣ thế nào chi phí này:
Chỉ tiêu Phƣơng án Tăng nguyên giá Tăng chi phí kinh doanh trong kỳ Treo và phân bổ dần Trích trƣớc
Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên ٱ ٱ ٱ ٱ
Chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi
ٱ ٱ ٱ ٱ
Chi phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp
ٱ ٱ ٱ ٱ
4. Khi doanh nghiệp treo và phân bổ chi phí sửa chữa lớn thì có nhiều nguyên nhân. Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau đây khi phân bổ bằng cách tích vào ô tƣơng ứng.
Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành phân bổ Phƣơng án Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý Chi phí sửa chữa phát sinh lớn và
liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh ٱ ٱ ٱ ٱ ٱ
Đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo
yêu cầu của lãnh đạo doanh nghiệp ٱ ٱ ٱ ٱ ٱ
Chi phí kế toán để theo dõi việc
5. Khi doanh nghiệp trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn thì có nhiều nguyên nhân. Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau đây khi trích trƣớc bằng cách tích vào ô tƣơng ứng.
Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành trích trƣớc Phƣơng án Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý Chi phí sửa chữa phát sinh lớn và
liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh ٱ ٱ ٱ ٱ ٱ
Đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo
yêu cầu của lãnh đạo doanh nghiệp ٱ ٱ ٱ ٱ ٱ