Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc đo lƣờng TSCĐHH tại các DN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 54 - 89)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2.Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc đo lƣờng TSCĐHH tại các DN

các DN trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

a. Đánh giá việc xác định nguyên giá TSCĐHH ở các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Để đánh giá vấn đề này thì các yếu tố cần đƣợc quan tâm đó là các yếu tố liên quan đến đặc thù DN, loại TSCĐHH đƣợc sử dụng ở DN và cách thức xác định nguyên giá TSCĐHH ở DN. Mục đích chính là xem xét các DN có vận dụng đúng nguyên tắc đo lƣờng trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH hay không? Nguyên nhân vì sao các DN lại vận dụng sai các nguyên tắc đo lƣờng trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH (nếu có)? Bảng số liệu sau đây sẽ cho chúng ta thấy đƣợc sự khác nhau trong việc ghi nhận các yếu tố nguyên giá (giá mua, thuế nhập khẩu,…) của TSCĐHH đối với các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Bảng 3.8. Cách thức doanh nghiệp xác định nguyên giá TSCĐHH mua sắm ở các DN trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng Chỉ tiêu Có phát sinh hay không (%) Có tính vào nguyên giá (%) Đƣợc hạch toán vào TK Không Không Giá mua TSCĐHH 100 0 100 0 211 Thuế nhập khẩu 87 13 95 5 211

Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

97 3 99 1 211

Các khoản chiết khấu thƣơng

mại, giảm giá 71 29 8 92 211

Các khoản thu hồi về sản phẩm,

phế liệu do chạy thử 79 21 7 93 211

Chi phí đi vay đƣợc vốn hoá 70 30 90 10 211

Theo kết quả thu đƣợc, ta thấy 100% các DN đều đƣa giá mua vào nguyên giá TSCĐHH và đây cũng là tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên các chỉ tiêu khác thì không đảm bảo tỷ lệ đó. Những chỉ tiêu trong việc xác định nguyên giá theo tỷ lệ trả lời chính xác từ cao xuống thấp lần lƣợt là chi phí liên quan trực tiếp trong việc mua sắm TSCĐHH 99% (99/100), thuế nhập khẩu TSCĐHH 95% (95/100), không đƣa các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử vào nguyên giá 93% (93/100), không đƣa chiết khấu thƣơng mại, giảm giá TSCĐHH vào nguyên giá 92% (92/100), chi phí đi vay đƣợc vốn hóa 90% (90/100).

Theo đánh giá của tác giả thì việc có sai sót trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH là điều không thể tránh khỏi. Dù ghi nhận sai khoản mục nào cũng đều làm sai lệch nguyên giá ban đầu của TSCĐHH. Tuy nhiên dựa vào kết quả chúng ta có thể nhận định rằng dƣờng nhƣ những khoản mục nào thƣờng xuyên phát sinh (tần suất phát sinh trong nghiệp vụ là lớn) trong nguyên giá TSCĐHH thì có tỷ lệ đƣợc ghi nhận chính xác cao hơn những khoản mục ít xuất hiện. Ví dụ, đối với TSCĐHH mua sắm thì luôn phát sinh giá mua, do đó giá mua cũng là khoản mục đƣợc ghi nhận chính xác 100% tại các DN đƣợc điều tra, tuy nhiên không phải TSCĐHH mua sắm nào cũng có thuế nhập khẩu, các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử, chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hay chi phí đi vay đƣợc vốn hóa,…cho nên các khoản mục này không đƣợc ghi nhận một cách hoàn toàn chính xác.

Tƣơng tự nhƣ TSCĐHH mua sắm, chúng ta sẽ xem xét cách thức xác định nguyên giá của TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất trong các DN có sử dụng loại TSCĐHH này. Mục đích chính là xem xét các DN có vận dụng đúng nguyên tắc đo lƣờng trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH hay không? Nguyên nhân vì sao các DN lại vận dụng sai các nguyên tắc đo lƣờng trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH (nếu có)? Bảng số liệu sau đây sẽ cho chúng ta

thấy đƣợc sự khác nhau trong việc ghi nhận các yếu tố nguyên giá (giá thành thực tế, chi phí lắp đặt,chạy thử,…) của TSCĐHH đối với các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Bảng 3.9. Cách thức doanh nghiệp xác định nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất ở các DN trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng

Chỉ tiêu Có phát sinh hay không (%) Có tính vào nguyên giá (%) Đƣợc hạch toán vào TK Không Không Giá thành thực tế của TSCĐHH

tự xây dựng hoặc tự sản xuất 100 0 100 0 211

Chi phí lắp đặt, chạy thử 95 5 99 1 211

Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

84 16 96 4 211

Các khoản chi phí khác sử dụng vƣợt định mức bình thƣờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự sản xuất

90 10 3 97 211

Các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử

79 21 5 95 211

Chi phí đi vay đƣợc vốn hoá 75 25 7 93 211

(Nguồn: theo tính toán của tác giả)

Chúng ta thấy rằng ở loại TSCĐHH này thì tỷ lệ trả lời chính xác cao hơn loại TSCĐHH mua sắm, tỷ lệ thấp nhất là 93% trong khi đó ở TSCĐHH mua sắm tỷ lệ này là 90%. Nhƣng cũng có một điểm hoàn toàn tƣơng đồng với loại TSCĐHH mua sắm đó là dựa vào kết quả chúng ta có thể nhận định rằng dƣờng nhƣ những khoản mục nào thƣờng xuyên xuất hiện trong nguyên giá TSCĐHH thì có tỷ lệ đƣợc ghi nhận chính xác cao hơn. Chúng ta lấy ví dụ, giá thành thực

tế của TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất luôn luôn có trong nguyên giá ở loại TSCĐHH này, do đó nó cũng chính là khoản mục đƣợc ghi nhận hoàn toàn chính xác tại các DN, tuy nhiên không phải TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất nào cũng tồn tại khoản chi phí lắp đặt, chạy thử, các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, chi phí vƣợt quá mức bình thƣờng, khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi hay chi phí đi vay đƣợc vốn hóa,… do đó các khoản mục này cũng không đƣợc ghi nhận một cách hoàn toàn chính xác.

Trong số các khoản mục bị ghi nhận sai nguyên tắc, thì chi phí lắp đặt chạy thử có tỷ lệ ghi nhận chính xác cao nhất là 99% (99/100), tiếp theo đó là các khoản chi phí khác sử dựng vƣợt định mức bình thƣờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là 97% (97/100), các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đƣa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng là 96% (96/100), các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử có tỷ lệ là 95% (95/100) và cuối cùng là khoản mục chi phí đi vay đƣợc vốn hóa với tỷ lệ thấp nhất là 93% (93/100).

Vậy những kết luận chung đƣợc rút ra trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH ở các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là, các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chƣa vận dụng hoàn toàn chính xác cách thức ghi nhận nguyên giá TSCĐHH đƣợc thể hiện chủ yếu qua hai loại TSCĐHH mua sắm và TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất. Theo quan điểm của tác giả, vì những lý do khác nhau làm cho điều này là không thể tránh khỏi không những trên địa bàn thành phố Đà Nẵng mà ở các thành phố khác trên cả nƣớc cũng sẽ phải nhƣ vậy.

Hai là, một quy luật đƣợc tìm thấy trong việc ghi nhận nguyên giá TSCĐHH đó là những khoản mục nào thƣờng xuyên phát sinh trong nguyên giá

sẽ đƣợc ghi nhận chính xác với tỷ lệ cao hơn những khoản mục ít xuất hiện. Điều này đã đƣợc lý giải dựa trên kết quả của việc ghi nhận nguyên giá của hai loại TSCĐHH mua sắm và TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất.

b. Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc đo lường trong việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu của TSCĐHH ở các DN trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng

Mục tiêu đƣợc đặt ra trong nội dung này là xem thử các DN xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu nhƣ thế nào? Có hợp lý hay không? Và xem thử việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu có khác nhau giữa các DN có đặc thù khác nhau (về lĩnh vực hoạt động, loại hình DN và quy mô DN) hay không? Các yếu tố về trình độ, chuyên ngành đào tạo hay thâm niên công tác ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu.

Các khoản chi phí sau ghi nhận ban đầu đƣợc các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng xử lý theo bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 3.10. Xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu ở các Doanh Nghiệp

Chỉ tiêu Tuần suất Phần trăm (%)

Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên

Tăng nguyên giá 0 0.0

Tăng chi phí kinh doanh trong kỳ 92 92.0

Treo và phân bổ dần 5 5.0

Trích trƣớc 3 3.0

Chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi

Tăng nguyên giá 0 0.0

Tăng chi phí kinh doanh trong kỳ 3 3.0

Treo và phân bổ dần 57 57.0

Trích trƣớc 40 40.0

Chi phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp

Tăng nguyên giá 94 94.0

Tăng chi phí kinh doanh trong kỳ 2 2.0

Treo và phân bổ dần 4 4.0

Kết quả thu đƣợc cho chúng ta một đánh giá tổng quát về việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu của các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là khá tốt. Tỷ lệ xử lý chi phí chính xác cao nhất thuộc về chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi khi có đến 97% (57% và 40%) các DN xử lý đúng nguyên tắc loại chi phí này, chỉ có 3% (3/100) các DN ghi tăng chi phí kinh doanh trong kỳ cho loại chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi. Tiếp theo đó là chi phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp với 94% (94/100) các DN đƣa chi phí vào việc ghi tăng nguyên giá. Chỉ có 6% (6/100) ghi nhận sai khi có 2 DN ghi tăng chi phí kinh doanh trong kỳ và có 4 DN treo và phân bổ dần chi phí. Và cuối cùng là chi phí sửa chữa thƣờng xuyên với 92% (92/100) số lƣợng DN ghi nhận tăng chi phí kinh doanh trong kỳ, có 8% (8/100) DN xử lý sai chi phí này trong đó việc treo và phân bổ dần chiếm tỷ lệ cao hơn với 5% (5/100) và trích trƣớc là 3% (3/100) các DN ghi nhận.

Vấn đề xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu ở đây có tín hiệu tích cực là các DN đã không vận dụng sai quá nhiều trong việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu, chẳng hạn nhƣ đối với chi phí sửa chữa thƣờng xuyên và chi phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi thì không DN nào đƣa chi phí sửa chữa vào nguyên giá TSCĐHH hay đối với chi phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp thì không có DN nào đƣa chi phí sửa chữa vào chi phí trích trƣớc.

Một vấn đề quan trọng trong việc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu của TSCĐHH đó là cách thức xử lý chi phí trong việc sửa chữa lớn TSCĐHH mang tính phục hồi. Vấn đề này quan trọng vì DN có thể lựa chọn hai cách thức treo và phân bổ dần hoặc trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH. Bên cạnh đó, còn nhiều yếu tố khác có thể tác động đến việc DN xử lý loại chi phí này nhƣ thế nào? Do đó chúng ta sẽ tiến hành phân tích lần lƣợt từng cách thức treo và phân bổ dần hay trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH và kết hợp với các

yếu tố về đặc thù DN nhƣ lĩnh vực hoạt động, loại hình DN hay quy mô DN cũng nhƣ đối tƣợng thu thập thông tin nhƣ trình độ, chuyên ngành đào tạo hay thâm niên công tác. Từ đó, đánh giá đƣợc những nguyên nhân nào đƣợc các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đánh giá cao và ngƣợc lại. Hơn thế nữa, chúng ta có thể đánh giá đƣợc có hay không những sự ảnh hƣởng của các yếu tố đặc thù DN hay đối tƣợng thu thập thông tin đến việc ghi nhận tầm quan trọng của các nguyên nhân đó.

Bảng 3.9 thể hiện việc các DN đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố là nhƣ thế nào trong việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH và việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH có thật sự khác nhau giữa các DN có quy mô khác nhau hay không? Hay nói cách khác đó là sự ảnh hƣởng của quy mô DN đến việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH là nhƣ thế nào?

52

quy mô của DN

Chỉ tiêu Quy mô doanh nghiệp Tần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

suất Trung bình Độ lệch chuẩn Std. Error F Sig

Chi phí sửa chữa phát sinh lớn và liên quan đến nhiều kỳ KD Vốn < 10 tỷ & LĐ < 10 ngƣời 41 1.85 0.573 0.089 0.562 0.641 Vốn từ 10-20 tỷ & LĐ 10-200 ngƣời 30 1.80 0.761 0.139 Vốn từ 20-100 tỷ & LĐ 200-300 ngƣời 9 1.56 0.726 0.242 Vốn > 100 tỷ & LĐ > 300 ngƣời 20 1.80 0.410 0.092 Tổng cộng 57 1.80 0.620 0.062 Đảm bảo điều chỉnh LN theo yêu cầu của lãnh

đạo DN Vốn < 10 tỷ & LĐ < 10 ngƣời 41 2.29 0.680 0.106 3.355 0.022 Vốn từ 10-20 tỷ & LĐ 10-200 ngƣời 30 2.03 1.066 0.195 Vốn từ 20-100 tỷ & LĐ 200-300 ngƣời 9 2.67 0.500 0.167 Vốn > 100 tỷ & LĐ > 300 ngƣời 20 1.75 0.786 0.176 Tổng cộng 57 2.14 0.853 0.085 Chi phí kế toán để theo dõi việc

phân bổ nhỏ

Vốn < 10 tỷ & LĐ < 10 ngƣời 41 2.39 0.802 0.125 1.855 0.142 Vốn từ 10-20 tỷ & LĐ 10-200 ngƣời 30 2.63 0.809 0.148

Vốn từ 20-100 tỷ & LĐ 200-300 ngƣời 9 2.00 0.500 0.167 Vốn > 100 tỷ & LĐ > 300 ngƣời 20 2.40 0.503 0.112

Nội dung đầu tiên chúng ta có thể rút ra đƣợc từ kết quả phân tích đó là tất cả các DN cũng đều đồng tình rằng hai yếu tố đầu tiên đó là chi phí sửa chữa phát sinh lớn và liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN là vô cùng quan trọng trong việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH. Điều đó đƣợc chứng minh bởi giá trị trung bình của các yếu tố này khá nhỏ lần lƣợt là 1,80 cho yếu tố chi phí sửa chữa phát sinh lớn và liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và 2,14 cho yếu tố đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN. Cả hai giá trị trung bình này đều nằm gần khoảng (1;2) có nghĩa là đa số các DN đều đồng ý hoặc rất đồng ý khi cho rằng việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH là bởi vì chi phí sửa chữa lớn liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và nhằm mục đích đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN.

Trong đó yếu tố chi phí sửa chữa phát sinh lớn và liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của các DN có vốn từ 10-20 tỷ & LĐ 10-200 ngƣời và các DN có vốn > 100 tỷ & LĐ > 300 ngƣời đều có giá trị trung bình nhỏ nhất là 1,8. Điều đó có nghĩa là đa số các DN đều chọn phƣơng án “Đồng ý” hoặc “Rất đồng ý” cho yếu tố này. Nhƣ vậy điều này chứng tỏ rằng các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung và các DN có quy mô nhỏ và quy mô lớn nói riêng treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH là do chi phí sửa chữa phát sinh lớn và liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và vì đảm bảo điều chỉnh lợi nhuận theo yêu cầu của lãnh đạo DN.

Khác biệt với hai yếu tố đầu tiên, yếu tố chi phí kế toán để theo dõi việc phân bổ nhỏ không đƣợc các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng xem trọng. Điều đó đƣợc thể hiện bằng giá trị trung bình trong việc đánh giá tầm ảnh hƣởng của yếu tố này đối với việc treo và phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH và các giá trị đƣợc lựa chọn trải đều từ 1 đến 5. Giá trị trung bình của yếu tố này là 2,43. Giá trị này nằm trong khoảng (2;3) tức ứng với thái độ “Bình thƣờng” của các DN. Nhƣ vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng không cho rằng chi phí kế toán để theo dõi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 54 - 89)